Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc nhìn từ góc độ thi pháp không gian và thời gian

Nguyễn Minh Ca1, , Phan Thị Thúy Ngọc1
1 Khoa Xã hội nhân văn và Truyền thông, Trường Đại học Tây Đô, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Với các phương pháp khảo sát - thống kê, phân tích - tổng hợp và các thao tác chứng minh, so sánh,… bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về truyện ngắn của nhà văn Bình Nguyên Lộc nhìn từ góc độ thi pháp không gian và thời gian. Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đi đến nhận định, nhà văn đã sử dụng các “thủ thuật” về mặt không gian và thời gian giúp hỗ trợ tốt cho việc làm bật nổi tính cách các nhân vật và đặc trưng không gian văn hóa Nam Bộ. Thêm vào đó, nghiên cứu truyện ngắn Bình Nguyên Lộc dưới góc nhìn thi pháp không gian và thời gian góp phần nhận diện được phong cách sáng tác của nhà văn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bình, N. L. (1965). Mưa thu nhớ tằm. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phù Sa.
Bình, N. L. (1968).Tiếng thời gian. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thụy Hương.
Bình, N. L. (1969). Cuống rún chưa lìa. Sài Gòn: NXB Lá Bối.
Bình, N. L. (1999). Nhốt gió. Hà Nội: NXB Hội nhà văn.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập I). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập II). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập III). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập IV). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Phạm, N. H. (2016). Thi pháp học. Hà Nội: NXB Văn học.
Trần, Đ. S. (2010). Lí luận văn học - Tác phẩm và thể loại văn học. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, Đ. S. (2017). Dẫn luận Thi pháp học văn học. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm.