Giá trị phản ánh hiện thực của địa danh ở tỉnh Sóc Trăng

Nguyễn Thúy Diễm1, Nguyễn Minh Ca1
1 Trường Đại học Tây Đô

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết nhằm hướng đến giá trị phản ánh hiện thực của địa danh ở Sóc Trăng, bao gồm các khía cạnh: phản ánh lịch sử, địa lý, kinh tế, dân tộc học, tín ngưỡng, tôn giáo, văn học, ngôn ngữ, văn hóa và giao thông. Bài viết góp phần khẳng định giá trị phản ánh hiện thực của địa danh, vai trò quan trọng của địa danh đối với việc tìm hiểu một địa phương, một đất nước. Địa danh chính là những tấm bia lịch sử - văn hóa có ý nghĩa lớn lao, tồn tại từ đời này sang đời khác.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thanh Bình (2000), “Nguồn gốc địa danh hành chính tỉnh Sóc Trăng”, Tài liệu hội thảo khoa học Lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945, Sóc Trăng.
[2]. Lê Trung Hoa (2000), “Nguồn gốc và ý nghĩa một số địa danh ở tỉnh Sóc Trăng”, Tài liệu hội thảo khoa học Lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945, Sóc Trăng.
[3]. Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ Chí Minh), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[4]. Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[5]. Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[6]. Đinh Huy Liêm (2000), “Vài nét về tiểu - thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945”, Tài liệu hội thảo khoa học Lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945, Sóc Trăng.
[7]. Vương Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng Việt miền Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (Sơ bộ so sánh với địa danh một số vùng khác), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.