Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi là rèn cho trẻ có được những hành vi lành mạnh, giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống và hình thành ở trẻ các giá trị văn hoá con người trong thời đại hiện nay, tạo cho trẻ nền tảng vững chắc khi chuyển qua một môi trường mới và quan hệ mới, đó là vào trường tiểu học. Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi trên 129 khách thể là cán bộ quản lý, giáo viên, bài viết thể hiện kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Phương pháp thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để nhà trường có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Từ khóa
Giáo dục kỹ năng sống, thực trạng, trẻ mầm non 5-6 tuổi.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Boler, T., & Carroll, K. (2003). Sounds of silence: selective teaching about HIV/AIDS in Indian schools. Sexual health exchange, 4(4), 4-6.
Buthelezi, P. P., Wepener, V., & Cyrus, D. P. (2000). The sublethal effects of zinc at different water temperatures on selected haematological variables in Oreochromis mossambicus. Southern African Journal of Aquatic Sciences, 25(1), 146-151.
Chirwa, G. W. (2007). An investigation into the challenges faced by Standard I teachers in implementing Expressive Arts curriculum in two primary schools in Domasi, Zomba district, Malawi in 2007. Unpublished Bed (Hons) research report, University of Witwatersrand, Johannesburg.
Huỳnh, V. S. (2009). Nhập môn kỹ năng sống. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.
Lê, T. B. N. (2009). Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổi. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Leutenberg, E. R. A. (Author), & Liptak, J. J. EdD (2009). The role of life skills in everyday life and analyze the relationship between life skills and intelligence, emotions, and personality as well as the role of life skills in personal success. The Practical Life Skills Workbook. Whole Person Associates, Inc; Workbook edition (July 1, 2009).
Meyers, S. (2011). Life Skills Training through Situated Learning Experiences: An Alternative Instructional Model. International Journal of Special Education, 26(3), 142-149.
Nguyễn, T. B. (2017). Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nguyễn, T. M. L. (Chủ biên), Đinh, T. K. T., & Phan, T. T. H. (2010). Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Nguyễn, T. K. N. (2021). Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non công lập Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, Số 25, 131-138.
Nguyễn, Q. U. (2008). Một số vấn đề lý luận về kỹ năng sống. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Rashid, K., Sanaullah, R., Nousheen, L. (2013). Pre-school attendees and non-preschool attendees and non-preschool attendees academic achievement and social skills. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4(9), p.1146.
UNICEF, & UNICEF. (2012). Global evaluation of life skills education programmes. New York: United Nations Children’s Fund.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phan Thị Tố Oanh, Nguyễn Hữu Bách, Thực trạng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 10 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Thị Hoàng Ngân, PGS.TS Phan Thị Tố Oanh, Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục của các trường tiểu học ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)