Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức Trường Đại học Đồng Tháp

Nguyễn Thị Mỹ Xuân1,2, , Huỳnh Quốc Tuấn3, Trần Thị Lụa2
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
2 Phòng Kế hoạch - Tài chính, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
3 Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức tại Trường Đại học Đồng Tháp. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 250 viên chức làm việc tại các khoa, phòng/ban và trung tâm trực thuộc Trường. Các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng đã được sử dụng, bao gồm phỏng vấn sâu chuyên gia, thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến động lực làm việc, bao gồm: (1) Công nhận thành tích; (2) Cơ hội đào tạo và thăng tiến; (3) Thu nhập và phúc lợi; (4) Phong cách lãnh đạo; và (5) Môi trường làm việc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Chính Phủ. (2020). Nghị định 115/2020/NĐ-CP, Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Collie, R. J. (2023). Teachers’ work motivation: Examining perceived leadership practices and salient outcomes. Teaching and Teacher Education, 135, 104348.
Daumiller, M., Stupnisky, R., & Janke, S. (2020). Motivation of higher education faculty: Theoretical approaches, empirical evidence, and future directions. International Journal of Educational Research, 99, 101502.
Đinh, T. M. H., & Nguyễn, V. T. T. (2021). Nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, giảng viên các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 234, 47-57.
Filak, V. F., & Sheldon, K. M. (2008). Teacher support, student motivation, student need satisfaction, and college teacher course evaluations: Testing a sequential path model. Educational Psychology, 28(6), 711-724.
Gorsuch, R. L., & Venable, G. D. (1983). Development of an "age universal" IE scale. Journal for the Scientific Study of Religion, 181-187.
Hà, N. K. G., & Lê, H. T. (2021). Về động lực làm việc của nhân viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Công Thương 1, 106-113.
Hoàng, T., & Chu, N. M. N. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Lao động - Xã hội.
Islam, R., & Ismail, A. Z. H. (2008). Employee motivation: A Malaysian perspective. International Journal of Commerce and Management, 18(4), 344-362.
Janke, S., Bardach, L., Oczlon, S., & Lüftenegger, M. (2019). Enhancing feasibility when measuring teachers' motivation: A brief scale for teachers’ achievement goal orientations. Teaching and Teacher Education, 83, 1-11.
Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological review, 50(4), 370.
Mitchell, R. E., Billings, A. G., & Moos, R. H. (1982). Social support and well-being: Implications for prevention programs. Journal of Primary Prevention, 3(2), 77-98.
Nguyễn, H. N. (2022). Tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua các công cụ phi tài chính tại các trường đại học hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu khoa học Công Đoàn, 25,
88-91.
Nguyễn, T. T. D. & cs. (2022). Tổng quan về động lực làm việc của giảng viên đại học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam 12, 6-11.
Nguyễn, V. N. (2023). Mối quan hệ giữa đặc điểm công việc, sự công bằng và động lực làm việc của giảng viên các trường đại học khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lạc Hồng.
Quốc hội. (2010). Luật số 58/2010/QH12, ngày 29 tháng 11 năm 2010, Luật Viên chức.
Robbins, W. H., Robbins, T., Miller, J., & Summers, T. P. (1998). Effects of Procedural and Distributive Justice on Factors Predictive of Turnover. Journal of Social Behavior & Personality, 13(4).
Skinner, B. F. (1953). Some contributions of an experimental analysis of behavior to psychology as a whole. American Psychologist, 8(2), 69.
Stee, R. M., & Porter, L. W. (1983). Motivation: New directions for theory and research. Academy of Management Review, 17(1):80-88.
Tran, H. A., Phan, T. T. M., & Pham, T. C. M. (2019). Work motivation of lecturers in non-public universities: the case of Ho Chi Minh City, Vietnam. The EUrASEANs: Journal on Global Socio-Economic Dynamics, 4 (17), 46-58.
Trần, A. C., & Nguyễn, T. N. T. (2024). Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại các trường đại học tư thục tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, 40, 79-90.
Wahyudi, W. (2022). Five components of work motivation in the achievement of lecturer performance. Scientific Journal of Reflection: Economic, Accounting, Management and Business, 5(2), 466-473.