Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong tổ chức hoạt động bảo vệ bầu không khí trong sạch cho học sinh lớp 4
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thuyết đa trí tuệ ra đời đã thay đổi những suy nghĩ truyền thống về việc đánh giá khả năng của một người chỉ thông qua chỉ số IQ. Việc tổ chức dạy học theo thuyết đa trí tuệ kích thích tính tích cực học tập, tìm tòi sáng tạo, đam mê nghiên cứu của học sinh, giúp các em có cơ hội để phát triển năng lực thế mạnh của mình. Ở phạm vi của bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu về vấn đề vận dụng thuyết đa trí tuệ trong tổ chức hoạt động bảo vệ bầu không khí trong sạch cho học sinh lớp 4 - một nội dung trong chương trình môn Khoa học ở tiểu học.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Thuyết đa trí tuệ, trí thông minh đa dạng, Howard Gardner, bảo vệ bầu không khí trong sạch
Tài liệu tham khảo
[2]. Thomas Armstrong (2011), Người dịch: Lê Quang Long, Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo dục.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học theo bản dự thảo ngày 19 tháng 1 năm 2018.
[4]. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ (2013), “Vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (kì 2 tháng 8/2013).
[5] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2013), “Đa trí tuệ - Ai cũng thông minh”, Giáo dục và thời đại, (số chủ nhật 7/2013).
[6]. Trần Bình Trọng (2015), Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Toán lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lý Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thị Tường Vi, Phân lập và tuyển chọn nấm men trong lên men rượu vang sơ ri (Malpighia glabra L.) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Thị Minh Mẫn, Nguyễn Thị Tường Vi, Thiết kế dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh lớp 5 trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn