Biện pháp nâng cao hiệu quả khảo sát tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tỷ lệ sinh viên tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục; là một trong những tiêu chuẩn để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, để người học có cơ sở lựa chọn trường và nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực. Việc khảo sát tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp trong thời gian qua chưa đạt hiệu quả cao. Bài báo này bàn về thực trạng khảo sát tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp tại Trường Đại học Đồng Tháp. Từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Từ khóa
Khảo sát việc làm, tình hình việc làm, chất lượng giáo dục
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Công văn số 4806/BGDĐT-GDĐH ngày 28 tháng 9 năm 2016 về việc báo cáo tình hình việc làm của SV tốt nghiệp.
[3]. Dương Hữu Lộc (2017), “Khảo sát việc làm của SV tốt nghiệp”, http://tuaf.edu.vn/khoacnsh/bai-viet/khao-sat-viec-lam-cua-sinh-vien-tot-nghiep-14512.html.
[4]. Mai Thị Như Quỳnh (2007), Khảo sát tình trạng việc làm của cựu SV ngành Kế toán Đại học An Giang, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học An Giang.
[5]. Thanh Thủy (2017), “Khảo sát tình hình việc làm của SV tốt nghiệp”, http://giaoducthoidai.vn/ket-noi/khao-sat-tinh-hinh-viec-lam-cua-sinh-vien-tot-nghiep-3568639.html.
[6]. Trường Đại học Đồng Tháp (2017), Báo cáo Tự đánh giá Trường Đại học Đồng Tháp giai đoạn 2012-2016.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Cao Dao Thép, Trần Văn Đạt, Tổng quan nghiên cứu về các mô hình cố vấn học tập trên thế giới và ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 4 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)