Chân dung người lính biển trong tiểu thuyết Biển xanh màu lá của Nguyễn Xuân Thủy
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nguyễn Xuân Thủy là một trong số những nhà văn trẻ của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Tên tuổi của anh gắn liền với tiểu thuyết “Biển xanh màu lá”. Tác phẩm này đã nhận được Giải C, giải thưởng Báo chí - Văn học nghệ thuật của Bộ quốc phòng (2004-2009). Bài viết nhằm phân tích các giá trị về phương diện nội dung của tác phẩm, đó là bức chân dung hiện thực đời sống sinh động của người lính biển với những khó khăn, vất vả từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần. Tuy nhiên, họ vẫn kiên cường vượt lên hoàn cảnh và khẳng định được phẩm chất của người lính kiên trung, mạnh mẽ và anh hùng.
Từ khóa
Biển xanh màu lá, Nguyễn Xuân Thủy, người lính biển, tiểu thuyết
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Hà Đạo, Đức Quang (2015), Để được nhìn Tổ quốc từ biển khơi, http://anninhthudo.vn/doi-song/de-duoc-nhin-to-quoc-tu-bien-khoi/617232.antd
[3]. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 2, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
[4]. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2014), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
[5]. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975: những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6]. Lê Hoài Nam (2014), Đi qua Gạc Ma đến đảo Sinh Tồn, NXB Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh.
[7]. Nhiều tác giả (2013), Biển đảo Tổ quốc tôi, NXB Văn học, Hà Nội.
[8]. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2011), Lí luận văn học - tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Xuân Thủy (2014), Biển xanh màu lá, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Kiều Oanh, Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo điều tra , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Kiều Oanh, Kết cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn