Giải thích sai lầm của học sinh theo "Hợp đồng dạy học", trường hợp tìm hiểu phương trình đường thẳng trong mặt phẳng

Dương Hữu Tòng1, Võ Huỳnh Hưng2, Lương Việt Hưng2, Vương Thị Xuân Mai2, Trần Trung Nhiệm2, Lê Mộng Tuyền2, Phan Thị Mỹ Xuân2, Trần Thị Ý2
1 Trường ĐH Cần Thơ
2 Học viên, Trường ĐH Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Từ góc độ của khái niệm “hợp đồng dạy học”, bài viết này trình bày một nghiên cứu về sai lầm của học sinh khi tìm hiểu phương trình đường thẳng. Kết quả cho thấy nhiều em mắc phải sai lầm là do tuân thủ các quy tắc của hợp đồng dạy học về phương trình đường thẳng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Annie Bessot, Claude Comiti, Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố cơ bản của Didactic Toán, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Trần Anh Dũng (2011), ““Hợp đồng dạy học”- một công cụ để nghiên cứu sai lầm của học sinh”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (Số 25), tr. 78-86.
[3]. Trần Văn Hạo (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa hình học 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. Nguyễn Phú Lộc, Huỳnh Thanh Liêm (2015), “Tổ chức Toán học đối với khái niệm tích phân: Một nghiên cứu theo cách tiếp cận Didactic Toán”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (Số 39), tr. 32-37.
[5]. Nguyễn Phú Lộc (Chủ biên), Bùi Phương Uyên (2016), Các xu hướng dạy học Toán, NXB Đại học Cần Thơ.
[6]. Đào Hồng Nam (2012), “Nghiên cứu sai lầm của người học từ cách tiếp cận của “Hợp đồng dạy học””, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (Số 34), tr. 98-111.
[7]. Dương Hữu Tòng (2012), “Dự đoán và giải thích nguyên nhân sai lầm của học sinh khi học chủ đề phân số dưới ngôn ngữ của Didactic Toán”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (Số 37), tr. 130-139.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả