Quan niệm về tình yêu trong tập thơ Tự hát của Xuân Quỳnh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tự hát là tập thơ khá tiêu biểu của Xuân Quỳnh sáng tác sau 1975. Tập thơ đã thể hiện khá rõ nét quan niệm về tình yêu với những trăn trở của người phụ nữ ở những khía cạnh: tình yêu là sự giãi bày để thấu tỏ lòng nhau; tình yêu là khát vọng được cùng nhau xây tổ ấm; tình yêu là sự bao dung, hy sinh cho gia đình.
Từ khóa
Tự hát, quan niệm về tình yêu, Xuân Quỳnh
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Ngân Hà (tuyển chọn và giới thiệu, 2003), Thơ Xuân Quỳnh và những lời bình, NXB Văn hóa - Thông tin.
[2]. Vân Long (sưu tầm và tuyển chọn, 2011), Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn học.
[3]. Xuân Quỳnh (2014), Tác phẩm được giải thưởng nhà nước: Gió Lào cát trắng, Tự hát, Hoa cỏ may, NXB Hội Nhà văn.
[4]. Lưu Khánh Thơ (biên soạn, 2005), Xuân Quỳnh - Cuộc đời gửi lại trong thơ, NXB Trẻ, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Vân Long (sưu tầm và tuyển chọn, 2011), Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn học.
[3]. Xuân Quỳnh (2014), Tác phẩm được giải thưởng nhà nước: Gió Lào cát trắng, Tự hát, Hoa cỏ may, NXB Hội Nhà văn.
[4]. Lưu Khánh Thơ (biên soạn, 2005), Xuân Quỳnh - Cuộc đời gửi lại trong thơ, NXB Trẻ, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Phi Na, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông, bước tiếp cận chương trình giáo dục sau năm 2015 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Phi Na, Không gian nghệ thuật trong Hồng Đức Quốc âm thi tập , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 34 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn