Tìm hiểu sự giống - khác giữa lễ hội dân gian của người Khmer An Giang và người Khmer Sóc Trăng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Người Khmer đến Đồng bằng sông Cửu Long sinh sống từ rất lâu đời nên được gọi là “người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long”. Địa hình ở Đồng bằng sông Cửu Long có đồi núi, đồng bằng, ven biển, dẫn đến đời sống văn hoá của người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long ngoài những đặc điểm chung, lại có điểm riêng đặc trưng của từng vùng. Trong phạm vi của bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến “Nguồn gốc và điểm giống - khác nhau trong lễ hội dân gian của các nhóm người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long” tiêu biểu là nhóm người Khmer An Giang (người Khmer vùng đồi núi) và nhóm người Khmer Sóc Trăng (người Khmer vùng ven biển).
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Người Khmer An Giang, người Khmer vùng miền núi, người Khmer Sóc Trăng, người Khmer vùng ven biển, Khmer Đồng bằng sông Cửu Long
Tài liệu tham khảo
68-CT/TW ngày 18/4/1991 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VI) về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer, Số 34/BC-BDT.
[2]. Trần Văn Bính (2004), Văn hoá các dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng và những vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia.
[3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), “Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1988 Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng (Khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-bch-trung-uong/khoa-viii/doc-5925201510233446.html.
[4]. Lê Hương (1969), “Người việt gốc Miên”, Sài Gòn, 4.
[5]. Trường Lưu (1993), Văn hoá người Khmer ĐBSCL, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.
[6]. Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2015), “Đơn vị hành chính Sóc Trăng”, http://www.vietnamtourism.com/index.php/about/provinces/8479.
[7]. Mạnh Tráng, (2013), “Thông tin về dân cư và văn hóa vùng miền Vùng đồng bằng sông Cửu Long”, http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg!/WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongthonvn/vungnongthon/dongbangsongcuulong/7ab52b80404c2ce6a5e2ff9171cb7767.
[8]. Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang, Ban Tuyên giáo tỉnh An Giang.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Hoàng Phượng, Đám cưới truyền thống của người Khmer ở tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 2 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Thị Hoàng Phượng, Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam tông ở tỉnh An Giang hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Hoàng Phượng, Lễ tục truyền thống từ thai kỳ đến sơ sinh của người Khmer ở An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 1 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)