Giá trị đạo nghĩa gia đình trong hát ru của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hát ru có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Ở Việt Nam, hát ru là loại hình diễn xướng lưu truyền phổ biến trong các dân tộc. Mỗi lời ru chứa đựng trong đó những giá trị về mặt triết lý và thẩm mỹ độc đáo. Qua lời ru, người ta có thể định hình nhân cách hay phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơ ngay từ khi còn nhỏ. Dựa vào cứ liệu thống kê điền dã về hát ru của người Việt Đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi tiến hành tìm hiểu về một mảng nhỏ là giá trị đạo nghĩa gia đình trong hát ru, thông qua đó để thấy được tầm quan trọng của gia đình trong việc hình thành nhân cách của trẻ, cụ thể là gieo vào tâm hồn tuổi thơ những hạt giống luân lý, nhân nghĩa làm người và cả tình yêu thương đối với mọi người trong gia đình.
Từ khóa
Hát ra, giá trị đạo nghĩa gia đình, Đồng bằng sông Cửu Long
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà Nội.
[3]. Tạ Quang Phát (dịch) (2003), Khổng Tử - Kinh Thi trọn bộ (Quyển 2), NXB Đà Nẵng.
[4]. Hoàng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
[5]. Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Thị Bạch Liên (Sưu tầm và biên soạn) (1988), Văn học dân gian Bến Tre, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Hữu Thu (1987), Mẹ hát ru con, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[7]. Huỳnh Ngọc Trảng (2010), “Mẹ, hát ru và văn hóa gia đình”, Báo Giác Ngộ online, https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=77F012.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Thị Hoàng Mỹ, Văn hóa ẩm thực trong một số món ăn chế biến từ cá biển của người Việt ở các vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 24 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Thị Hoàng Mỹ, Dấu ấn Nam bộ trong ngôn từ vọng cổ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 27 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Thị Hoàng Mỹ, Hình ảnh tiền cheo cưới trong ca dao Việt , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 18 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn