Văn hóa ẩm thực trong một số món ăn chế biến từ cá biển của người Việt ở các vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vùng biển tại Đồng bằng sông Cửu Long có giá trị lớn về nguồn lợi sinh vật biển, trong đó quan trọng nhất là các loài cá biển với số lượng phong phú, đa dạng. Chính điều này đã tạo nên những nét riêng trong văn hóa ẩm thực tại địa phương. Bài viết trình bày một số món ăn phổ biến được chế biến từ cá biển của người Việt ở các vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long nhằm góp phần làm rõ hơn những nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của vùng này.
Từ khóa
Đồng bằng sông Cửu Long, thức ăn từ cá biển, văn hóa ẩm thực.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Phỏng Diều (2014), Văn hóa ẩm thực người Việt ĐBSCL, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Hữu Hiệp (2011), An Giang “trên cơm dưới cá”, NXB Lao động, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Xuân Kính, Phan Lan Hương (biên soạn) (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (Cao dao - tập 15), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Thị Hải Lê (2006), Biển trong văn hóa Việt Nam, Luận văn cao học, Đại học KHXH&NV, TPHCM.
[5]. Châu Đạt Quan (2007), Chân lạp phong thổ ký, NXB Văn nghệ, TP.HCM.
[6]. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Phạm Văn Vinh (1989), Nghề mắm gia truyền và chế biến một số hải sản, NXB Tổng hợp Phú Khánh, Phú Khánh (Phú Yên - Khánh Hòa ngày nay).
[8]. Trần Quốc Vượng (2000), Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, NXB Hà Nội, Hà Nội.
[9]. Trần Quốc Vượng (2003),Văn hóa Việt Nam - tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Hữu Hiệp (2011), An Giang “trên cơm dưới cá”, NXB Lao động, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Xuân Kính, Phan Lan Hương (biên soạn) (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (Cao dao - tập 15), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Thị Hải Lê (2006), Biển trong văn hóa Việt Nam, Luận văn cao học, Đại học KHXH&NV, TPHCM.
[5]. Châu Đạt Quan (2007), Chân lạp phong thổ ký, NXB Văn nghệ, TP.HCM.
[6]. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Phạm Văn Vinh (1989), Nghề mắm gia truyền và chế biến một số hải sản, NXB Tổng hợp Phú Khánh, Phú Khánh (Phú Yên - Khánh Hòa ngày nay).
[8]. Trần Quốc Vượng (2000), Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, NXB Hà Nội, Hà Nội.
[9]. Trần Quốc Vượng (2003),Văn hóa Việt Nam - tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Thị Hoàng Mỹ, Dấu ấn Nam bộ trong ngôn từ vọng cổ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 27 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đoàn Trung Hiếu, Trần Thị Hoàng Mỹ, Giá trị đạo nghĩa gia đình trong hát ru của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 26 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Thị Hoàng Mỹ, Hình ảnh tiền cheo cưới trong ca dao Việt , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 18 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn