Các quyền dân tộc cơ bản trong tư tưởng và hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất đất nước là những quyền dân tộc cơ bản xuyên suốt trong tư tưởng và hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh. Trong sự nghiệp hoạt động cách mạng, đặc biệt là trong hoạt động ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa đấu tranh không khoan nhượng, vừa ủng hộ các dân tộc trên thế giới đấu tranh đòi các dân tộc cơ bản. Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã cổ vũ và góp phần vào sự nghiệp đấu tranh đòi các quyền dân tộc cơ bản trên thế giới.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Quyền dân tộc cơ bản, Hồ Chí Minh, tư tưởng, hoạt động ngoại giao
Tài liệu tham khảo
[2]. Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (2010), Hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nước châu Á (1954 - 1969), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Phúc Luân (Chủ biên) (2010), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp giành độc
lập, tự do (1945 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
[5]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
[6]. Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7]. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Quang Hùng, Hứa Mỹ Linh, Kết hợp xây dựng câu chuyện và trò chơi toán học trong dạy học môn Toán lớp 3, 4 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 4 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Quang Hùng, Phan Thị Kim Dung, Hình thành năng lực kiến tạo nhận thức cho học sinh trung học phổ thông qua việc rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận xã hội , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 1 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Quang Hùng, Phạm Thị Kim Dung, Đi tìm điểm độc đáo trong bản dịch “Tiếng chim hót trong bụi mận gai” của Phạm Mạnh Hùng ở phương diện biện pháp tu từ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 20 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn