Đi tìm điểm độc đáo trong bản dịch “Tiếng chim hót trong bụi mận gai” của Phạm Mạnh Hùng ở phương diện biện pháp tu từ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong thực tế tiếp cận một tác phẩm văn học nước ngoài, người đọc có thể thông qua nguyên tác hoặc bản dịch nghĩa. Bản dịch không chỉ là chìa khóa đầu tiên mở cách cửa đưa người đọc đến với tác phẩm, mà còn là quá trình sáng tạo lại nguyên tác tác phẩm của dịch giả trên nguyên tắc: giữ tối đa tinh thần, giá trị của tác phẩm, đồng thời chuyển dịch sáng tạo lại tác phẩm theo cách “đọc” riêng. Trong bài viết này, chúng tôi đi tìm những điểm độc đáo trong bản dịch tác phẩm “The Thorn Birds” của dịch giả Phạm Mạnh Hùng ở phương diện nghệ thuật.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
biện pháp tu từ, tính độc đáo, Tiếng chim hót trong bụi mận gai
Tài liệu tham khảo
[2]. Colleen Mccullough (Phạm Mạnh Hùng dịch) (2012), Tiếng chim hót trong bụi mận gai, NXB Văn học, Hà Nội.
[3]. Newmark, P. (1981), Approaches of Translation, Oxford: Perganmon Press.
[4]. Nguyễn Thành Yến (2001), Smiles and Metaphor, Hồ Chí Minh City.
[5]. Wechsler, R. (1998), The Art of Literary Translation, Cambrige University Press.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Quang Hùng, Hứa Mỹ Linh, Kết hợp xây dựng câu chuyện và trò chơi toán học trong dạy học môn Toán lớp 3, 4 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 4 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Quang Hùng, Phan Thị Kim Dung, Hình thành năng lực kiến tạo nhận thức cho học sinh trung học phổ thông qua việc rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận xã hội , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 1 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Quang Hùng, Các quyền dân tộc cơ bản trong tư tưởng và hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn