Một số biện pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực thông qua dạy học môn Phương pháp dạy học toán tại Trường Đại học Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đánh giá với tư cách là một bộ phận của quá trình dạy học cần đóng góp một cách có ý nghĩa vào việc học tập của sinh viên, đánh giá không đơn thuần chỉ là việc thu thập các thông tin về chất lượng học tập của sinh viên mà còn tạo cơ hội và thúc đẩy quá trình học tập của họ. Chính vì vậy, đề ra được các biện pháp thích hợp để đánh giá năng lực học tập của sinh viên sẽ là một trong những động lực quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo. Bài báo này đề xuất, phân tích được một số thành tố của năng lực học tập môn phương pháp dạy học toán và đề ra được các biện pháp khả thi về đánh giá năng lực của sinh viên trong khi học tập môn học này.
Từ khóa
Biện pháp, tiếp cận năng lực, phương pháp dạy học toán, đánh giá, sinh viên, Đồng Tháp
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
[3]. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học đại cương môn toán, NXB Đại học Sư phạm.
[4]. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn toán, NXB Đại học Sư phạm.
[5]. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên) (2007), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng, Đại số và giải tích 11 (nâng cao), NXB Giáo dục.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Xuân Trường, Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên ngành sư phạm toán học trong giai đoạn dạy học theo hệ thống tín chỉ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 4 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn