Biểu tượng "chim" trong ca dao dân ca Nam Bộ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Biểu tượng “chim” là kết quả của sự biểu trưng hóa nghệ thuật mang đậm dấu ấn văn hóa của vùng đất Nam Bộ. Nghiên cứu biểu tượng “chim” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn vì một mặt có thể góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu các biểu tượng ngôn ngữ, mặt khác góp phần khẳng định giá trị tư liệu văn hóa của ca dao, dân ca Nam Bộ. Bài viết nghiên cứu ngôn ngữ biểu tượng “chim” trong ca dao, dân ca Nam Bộ trong mối quan hệ ngôn ngữ - tư duy và văn hóa, qua đó cung cấp cho người đọc những thông tin hữu ích về đời sống sinh hoạt, đời sống tình cảm, cách tư duy của người Việt Nam Bộ qua biểu tượng “chim”.
Từ khóa
Biểu tượng, chim, ca dao, dân ca Nam Bộ.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Lê Mạnh Chiến (2014), “Cớ sao đổi tên chim Én thành chim Nhạn?”, Văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/co-sao-doi-ten-chim-en-thanh-chim-nhan. Ngày truy cập 20/8/2015.
[3]. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy ngữ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[4]. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[6]. Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu Văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[7]. Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết, NXB Thế giới, Hà Nội.
[8]. Khoa Ngữ Văn, Đại học Cần Thơ (1999), Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Giáo dục.
[9]. Vương Hồng Sển (2004), Phong lưu cũ mới, NXB Tổng hợp Đồng Nai.
[10]. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
[11]. Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đào Duy Tùng, Đoàn Thị Phương Lam, Biểu tượng cá trong ca dao dân ca Nam bộ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 14 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn