Biểu tượng cá trong ca dao dân ca Nam bộ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Biểu tượng là cách con người lấy cái này để thay thế cái khác. Biểu tượng diễn đạt một cách cụ thể khả năng tư duy vô tận của trí tưởng tượng và mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc. Đối với người Việt Nam nói chung và người Nam Bộ nói riêng, cá là một biểu tượng mang đậm dấu ấn văn hóa của cư dân nông nghiệp vùng sông nước. Bài viết này nghiên cứu biểu tượng cá trong ca dao dân ca Nam Bộ, qua đó bài viết chỉ ra rằng cá được nhân hóa hay mang ý niệm của con người. Biểu tượng cá đã tạo nên một bức tranh về sự chuyển hóa, sự khắng khít giữa người và vật.
Từ khóa
Biểu tượng, cá, ca dao dân ca Nam Bộ.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy ngữ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[3]. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB TP. Hồ Chí Minh.
[4]. Khoa Ngữ Văn, Đại học Cần Thơ (1999), Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Giáo dục.
[5]. Trần Văn Nam (2008), Cảm nhận ca dao Nam Bộ, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.
[6]. Trịnh Sâm (2011), “Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người Việt”, Ngôn ngữ, Số 12, tr. 1-15.
[7]. Trịnh Sâm (2013), “Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 46, tr. 5-12.
[8]. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
[9]. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy của người Việt (trong sự so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[10]. Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đào Duy Tùng, Biểu tượng "chim" trong ca dao dân ca Nam Bộ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 19 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn