Nhân dòng và phân tích trình tự gen 28S rRNA của chủng nấm sò sinh tổng hợp cellulase

Trịnh Đình Khá1, , Nguyễn Thị Huyền2
1 Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
2 Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi mô tả kết quả nhân dòng và phân tích trình tự gen 28S rRNA của chủng nấm sò DKVN01 sinh tổng hợp cellulase. Phân đoạn gen 28S rRNA đã được phân lập bằng phản ứng PCR và nhân dòng vào vector pJET1.2/blunt để đọc trình tự nucleotide. Trình tự phân đoạn gen 28S rRNA của chủng DKVN01 có kích thước 625 bp và có độ tương đồng cao với một số đại diện của chi nấm đảm Pleurotus (90,5 - 100%). Trong đó, trình tự gen tương đồng cao nhất với loài Pleurotus ostreatus (Mã số AB733315). Chủng DKVN01 được đặt tên là Pleurotus ostreatus DKVN01. Trình tự phân đoạn gen 28S rRNA của chủng này đã được đăng ký trên Genbank với mã số JX987096.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bhat M. K. (2000), "Cellulase and related enzymes in biotechnology", Biotechnol. Adv., (18), p. 355-383.
[2]. Dürre P. (1998), "New insights and novel developments in clostridial acetone/butanol/isopropanol fermentation", Appl. Microbiol. Biotechnol., (49), p. 639-648.
[3]. Hennequin C., Abachin E., Symoens F., Lavarde V., Reboux G., Nolard N., Berche P. (1999), "Identification of Fusarium species involved in Human infections by 28S rRNA gene sequencing", J. Clin. Microbiol., (37), p. 3586–3589.
[4]. Hinrikson H. P., Hurst S. F., Lott T. J., Warnock D. W., Morrison C. J. (2005), "Assessment of ribosomal large-subunit D1-D2, internal transcribed spacer 1, and internal transcribed spacer 2 regions as targets for molecular identification of medically important Aspergillus species", J. Clin. Microbiol., (45), p. 2092–2103.
[5]. Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Nguyễn Sỹ Lê Thanh (2007), "Tuyển chọn và nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên khả năng sinh tổng hợp cellulase của chủng Penicillium sp. DTQ-HK1", Tạp chí Công nghệ Sinh học, (5), tr. 355-362.
[6]. Prasanna D. K., Daisy L. K., David N. F. (2009), "Sequencing and analysis of fungal rRNA operons for development of broad-range fungal PCR assays", Appl. Environ. Microbiol., (75), p. 1559-1565.
[7]. Pham T. H., Quyen D. T., Nghiem N. M. (2010), "Optimization of endoglucanase production by Aspergillus niger VTCC-F021", Aust. J. Basic Appl. Sci., (6), p. 4151-5157.
[8]. Sambrook J., Russell D. W. (2001), Molecular cloning: A Laboratory Manual, Cold Spring Harbor Laboratory Press, Cold Spring Harbor, New York.
[9]. Saranraj P., Stella D., Reetha D. (2012), "Microbial cellulases and its applications: a review", International Journal of Biochemistry & Biotech Science, (1), p. 1-12.
[10]. Trinh D. K., Quyen D. T., Do T. T., Nguyen T. T. H., Nghiem N. M. (2013), "Optimization of culture conditions and medium components for carboxymethyl cellulase (CMCase) production by a novel basidiomycete strain Peniophora sp. NDVN01", Iranian J. Biotech., (11), p. 251-259.