Thuật lãnh đạo trong cách sử dụng ngôn ngữ của Hồ Chí Minh

Lưu Hoàng Mai1, Lưu Thị Bích Ngọc2
1 Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Thủ Dầu Một
2 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

“… Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếng Việt còn là … phương tiện để lãnh đạo đất nước”. Thuật “lãnh đạo” tỏa khắp trong ngôn ngữ của Hồ Chí Minh. Bài viết khảo sát thấy trong bốn phong cách lãnh đạo theo Thuyết lãnh đạo đường đi - đích đến (path - goal theory of leadership), phong cách lãnh đạo “hỗ trợ” hay “hướng đến con người” là ưu thế trong cách sử dụng ngôn ngữ của Hồ Chí Minh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. B.M. Bass (1990), Bass & Stogdill's Handbook of Leadership: Theory, Research & Manage- rial Applications, Third Edition, New York: The Free Press.
[2]. I. Brooks (1996), "Leadership of a cultural change process", Leadership & Organization Development Journal, 17(5), 31-37.
[3]. Phan Mậu Cảnh (2008), "Một số cách tổ chức ngôn ngữ thể hiện tính rõ ràng, lô gích và biểu cảm trong văn chính luận của Hồ Chí Minh", Ngôn ngư, 5 (228).
[4]. Trần Văn Giàu (2001), "Nhân cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh", Trong tình thương của Bác, NXB Quân đội Nhân dân và NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Đỗ Xuân Hợp (2001) "Bác Hồ luôn theo dõi từng bước trưởng thành của tôi". Trong tình thương của Bác NXB Quân đội Nhân dân và Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. R. S. Kaplan, D.P. Norton (1992), "The balanced scorecard - measures that drive performance", Harvard Business Review, Vol. 70, No.1, pp.71-79.
[7]. R.S. Kaplan, D.P. Norton (1996), The Balanced Scorecard: Translating strategy into action, Boston, MA: Harvard Business School Press.
[8]. T. Kenny (1994), "From vision to reality through values", Management Development Review, 7(3), 17-20.
[9]. Nguyễn Văn Khang (2008), "Học tập tấm gương sư dụng ngôn ngư của Chu tịch Ho Chí Minh: Giữ gìn, phát triển nét đẹp truyền thống và hiện đại của ngôn ngữ văn hóa thủ đô", Ngôn ngư, 5 (228).
[10]. Nguyễn Văn Khoan, Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Giang (2005), Điều Bác Hồ yêu nhất và ghét nhất, NXB Công an Nhân dân, Thanh Hóa.
[11]. Nguyễn Lai (2008), "Chiều sâu văn hóa trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh", Ngôn ngư, 5 (228).
[12]. J.P. McKinney (1980), Moral development and the concept of values. In M. Windmiller, N. Lambert & E, Turiel (Eds.), Moral development and socialization, Boston, MA: Allyn & Bacon.
[13]. S.L. McShane, M.A. Von Glinow (2008), Organizational Behavior, New York, NY: McGraw- Hill/Irwin.
[14]. R.K. Merton (1969), "The social nature of leadership", The American Journal of Nursing, 69(12), 2614-2618.
[15]. R. Ohly (1987), Primary Technical Dictionary, Institute of Production Innovation, Dar-es- saalam and Deustche Gesellschaft fur Technische Zusammernarbeit, Eschborn.
[16]. J.M. Spallina (2004), "Strategic planning-getting started: mission, vision, and values", Journal of Oncology Management, 13(1), 10-11.
[17]. Đào Thản (2005), Lời non nước, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[18]. J.L. Thompson (1997), Lead With Vision - Manage The Strategic Challenge, London: International Thomson Business Press.
[19]. N. Thornberry (1997), "A view about 'vision'", European Management Journal, 15(1), 28-34.
[20]. L.T. Tuan (2010), "Organisational culture, leadership and performance measurement integratedness", International Journal of Management and Enterprise Development, 9(3), 251-275.
[21]. L.T. Tuan (2012), "Corporate social responsibility, leadership, and brand equity in healthcare service", Social Responsibility Journal, 8(3), 347-362.
[22]. L.T. Tuan (2013), "The role of CSR in clinical governance and its influence on knowledge sharing", Clinical Governance: An International Journal, 18(2), 90-113.
[23]. L.T. Tuan (2013), "Leading to learning and competitive intelligence", Learning Organiza- tion, The, 20(3), 216-239.