Điều kiện đủ chuyển dấu tích phân suy rộng với cận vô hạn qua chuỗi hàm

Hồ Công Xuân Vũ Ý1, Đoàn Thị Thu Yến2
1 Trường Đại học Tiền Giang
2 Sinh viên, Trường Đại học Tiền Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong lý thuyết chuỗi hàm ta biết rằng nếu chuỗi hàm hội tụ đều trên một khoảng và các hàm thành phần khả tích trên khoảng ấy thì hàm tổng cũng khả tích. Mục tiêu chính của bài viết này là trình bày một phản ví dụ chứng tỏ kết quả này không còn đúng đối với tích phân suy rộng và trình bày chứng minh chi tiết của hai kết quả về điều kiện đủ để có được mở rộng cho tích phân suy rộng trong tài liệu [2].

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đậu Thế Cấp, Nguyễn Huỳnh Phán, Nguyễn Thái Sơn, Trần Đình Thanh (2007), Giải tích Toán học, Nhà xuất bản Giáo dục.
[2]. Thomas S. Fiske (1897), Note on the integration of a uniformly convergent series through an infinite interval, Bulletin of the American Mathematical Society. Volume 3, Number 6, 223-224.
[3]. Nguyễn Văn Khuê, Phạm Ngọc Thao, Lê Mậu Hải, Nguyễn Đình Sang (1997), Toán Cao Cấp: Tập I (A1), Nhà xuất bản Giáo dục.
[4]. W. F. Osgood (1896), A geometrical method for the treatment of uniform convergence and certain double limits, Bulletin of the American Mathematical Society. Volume 3, Number 2, 59-86.
[5]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2009), Toán học Cao Cấp, Tập hai: Phép tính giải tích một biến số, Nhà xuất bản Giáo dục.
[6]. Vũ Tuấn, Phan Đức Thành, Ngô Xuân Sơn (1988), Giải Tích Toán Học, tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục.