Đặc điểm nhân vật trào phúng trong thơ Nôm Học Lạc
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Văn học trào phúng là một bộ phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo văn học trung đại Việt Nam. Trong bối cảnh văn hóa suy tàn của buổi đầu giao thời với xã hội Tây - Tàu nhốn nháo cuối thế kỉ XIX, những thi phẩm trào phúng bằng chữ Nôm càng chứng tỏ được vai trò đắc dụng trong việc phản ánh hiện thực đương thời. Bằng phương pháp nghiên cứu phong cách học và phân tích cấu trúc, bài viết tiếp cận thơ Nôm trào phúng Học Lạc từ phương diện nhân vật trào phúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân vật trào phúng trong thơ Nôm Học Lạc bao gồm hai nhóm đối tượng chính lần lượt gắn với tiếng cười tự trào và thế trào của tác giả, cụ thể: (1) Nhân vật trào phúng là bản thân tác giả; (2) Nhân vật trào phúng là các tầng lớp trên trong xã hội, gồm: hương chức, hội tề dốt nát và bè lũ tay sai bán nước, quan lại triều đình hèn nhát, nhu nhược; một bộ phận người dân bị tiêm nhiễm thói học đòi “Tây hóa”. Qua đó, bài viết góp phần làm rõ một số đặc trưng nổi bật trong phong cách nghệ thuật trào phúng của tác giả từ phương diện nhân vật đồng thời giúp độc giả yêu thơ nhận thấy được những đóng góp tích cực của Học Lạc trên thi đàn văn học dân tộc.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Học Lạc, nhân vật trào phúng, phong cách nghệ thuật, thơ Nôm trào phúng.
Tài liệu tham khảo
Đỗ, Đ. H., Nguyễn, H. C., Phùng, V. T., & Trần, H. T. (Đồng chủ biên). (1984). Từ điển thuật ngữ văn học (Bộ mới). Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
Đoàn, T. T. V. (Chủ biên). (2009). Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X - cuối thế kỉ XIX). Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.
Hồ, S. H., & Hoài, A. (1990). Những danh sĩ miền Nam. Tiền Giang: NXB Tổng hợp.
Lã, N. T., & Vũ, T. (Đồng chủ biên) (2019). Giáo trình: Văn học trung đại Việt Nam (Tập 2). Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
M.B. Khrapchenkô. (1978). Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch). Hà Nội: NXB Tác phẩm mới.
Nguyễn, C. N. (2020). Mỹ học đại cương. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, Đ. M. (2002). Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn, K. S. (2004). Phong cách thời đại nhìn từ một thể loại văn học. Hà Nội: NXB Văn học.
Nguyễn, L. (1976). Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
Nguyễn, T. T. (Ngày 23 tháng 11 năm 2018). “Hùng Dũng Tướng” - Nguyễn Công Nhàn - Kỳ 3: Đào kênh Vĩnh An. Khoa học & Đời sống. Truy cập từ https://khoahocdoisong.vn/hung-dung-tuong-nguyen-cong-nhan-ky-3-dao-kenh-vinh-an-116259.html.
Sơn, N. (2017). Đồng bằng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Trần, Đ. S. (2019). Tư tưởng và phong cách nhà văn: Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Chuyên khảo). Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, N. T. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.
Trần, T. Đ. (Chủ biên). (2012). Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương Tiền Giang (Dùng cho các trường THCS thuộc tỉnh Tiền Giang). Cần Thơ: NXB Giáo dục Việt Nam.
Trần, T. C. L. (2018). Thơ ca hiện thực trào phúng Nam Kì lục tỉnh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (khảo sát qua thơ Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc và Nhiêu Tâm). Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Thụy, K. (2018). “Bakhtin và xã hội học văn chương (Chương 8)”. Trong: Thụy Khuê. (2018). Phê bình văn học thế kỉ XX. Truy cập từ http://thuykhue.free.fr/PBVH/Chuong08-Bakhtin.html.
Vũ, N. K. (2011). Văn hóa làng ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn hóa - Thông tin.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Hữu Rạng, Văn hóa tâm linh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (từ trời, phật, thần thánh và lễ hội đời người) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 3 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)