Bên dòng Sông Trẹm của Dương Hà - từ tiểu thuyết đến vở cải lương
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sân khấu cải lương là loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Loại hình này vốn được sinh thành trên mảnh đất Nam Bộ, sau đó lan rộng ra những vùng miền khác, gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân. Cải lương đã tồn tại hơn một thế kỷ, vượt qua sự thử thách của thời gian và có nhiều thành tựu vượt bậc. Đó chính là niềm tự hào của người dân Nam Bộ nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu vở cải lương "Bên dòng Sông Trẹm", được cải biên từ tiểu thuyết "Bên dòng Sông Trẹm" của Dương Hà, từ góc nhìn so sánh. Ngày nay, trước tình trạng nhiều người (đặc biệt là một bộ phận giới trẻ) đang có xu hướng quay lưng lại với cải lương, việc nghiên cứu loại hình nghệ thuật này càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bên dòng Sông Trẹm, cải lương, cải biên, chuyển thể, tiểu thuyết.
Tài liệu tham khảo
Đỗ, D. (2003). Sân khấu cải lương Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Huỳnh, C. T. (Chủ biên). (2016). Văn hóa cải lương Nam Bộ - Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương, từ lý luận đến thực tiễn. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ.
Khoa Văn học. (2019). Vượt qua những ranh giới của văn chương - Văn học so sánh và hướng nghiên cứu liên ngành. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ.
Lại, N. A. (2017). 150 thuật ngữ văn học. Hà Nội: NXB Văn học.
Nguyễn, N. B. (2020). Một đời sân khấu. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Phương, L. (Chủ biên). (2020). Lý luận văn học - Tập một. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, Đ. S. (Chủ biên). (2020). Lý luận văn học - Tập hai. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Khánh Duy, Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 4 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Khánh Duy, Hình tượng con người trong tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam nhìn từ lý thuyết phân tâm học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 6 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)