Điểm nhìn trần thuật trong một số truyện thiếu nhi của Lê Văn Nghĩa
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng của nghệ thuật trần thuật. Truyện viết về thiếu nhi của Lê Văn Nghĩa đã lựa chọn điểm nhìn độc đáo và có sự đan xen giữa các điểm nhìn trần thuật. Điểm nhìn của người trần thuật kéo giãn khoảng cách giữa người trần thuật và câu chuyện, tạo ra sự bao quát về nhân vật và câu chuyện được kể. Điểm nhìn của nhân vật vừa kể câu chuyện của chính mình, vừa kể câu chuyện của đám bạn và khám phá số phận riêng của những đứa trẻ. Nhà văn không sử dụng bất di bất dịch một điểm nhìn mà chọn sự luân phiên, dịch chuyển tạo nên cái nhìn đa chiều cho câu chuyện.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Điểm nhìn trần thuật, Lê Văn Nghĩa, truyện thiếu nhi.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn. V. L., & Lã, N. T. (2009). Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Trần, Đ. S., Trần. N. H., Đỗ, V, H., La, K. H., Cao, K. L., Nguyễn, T. N. M., Lê. T. M., Lê, L. O., & Nguyễn, T. H. P. (2018). Tự sự học lí thuyết và ứng dụng. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Vân, T. (2019). Văn học thiếu nhi Việt Nam: Một số vấn đề về tác phẩm và thể loại, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vân, T. (2002a). Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam tập 1 - Tổng quan. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vân, T. (2002b). Văn học thiếu nhi tập 2 - Nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận - tư liệu. Hà Nội: NXB Kim Đồng.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Bùi Kim Trang, Ngôn ngữ trần thuật trong truyện thiếu nhi của Lê Văn Nghĩa , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 4 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)