Sắc số, đa thức tô màu và tính duy nhất tô màu của đồ thị K2r

Lê Xuân Hùng1
1 Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Một trong những vấn đề chủ yếu trong lý thuyết đồ thị là bài toán tô màu đồ thị. Đặc biệt là xác định sắc số, đa thức tô màu và nghiên cứu tính duy nhất tô màu của đồ thị. Trong bài báo này, chúng ta sẽ xác định sắc số, đa thức tô màu và nghiên cứu tính duy nhất tô màu của đồ thị r phần đầy đủ  K2 r.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. M. Behazad and G. Chartrand and J. Cooper (1967), “The coloring numbers of complete Graphs”, J. London Math. Soc., (42), p. 226-228.
[2]. J. C. Bermond (1974), “Nombre chromatique total du graph r-parti complete”, J. London Math. Soc., 9 (2), p. 279-285.
[3]. G. D. Birkhoff (1912), “A determinant formula for the number of ways of coloring a map”, Annals of Math, 14 (2), p. 42-46.
[4]. B. Bollobás (1979), Graph theory: an introductory course, Springer – Verlag. New York, Heidelberg, Berlin.
[5]. D. G. Hoffman and C. A. Roger (1992), “The chromatic index of complete multipartite graphs”, Journal of Graph Theory, (16), p. 159-163.
[6]. Lê Xuân Hùng (2014), “Sắc số, đa thức tô màu và tính duy nhất tô màu của đồ thị tách cực”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, số 13(04), tr. 23-27.
[7]. K. M. Koh and K. L. Teo (1990), “The search for chromatically unique graphs”, Graphs Combin., 6 (3), p. 259-285.
[8]. K. M. Koh and K. L. Teo (1997), “The search for chromatically unique graphs II”, Discrete Math., (172), p. 59-78.
[9]. R. C. Read (1968), “An introduction to chromatic polynomials”, J. Combin. Theory, 4 (1), p. 52-71.
[10]. R. C. Read (1987), “Connectivity and chromatic uniqueness”, Ars Combin., (23), p. 209-218.