Một vài ghi nhận về lớp từ vựng trong lời bình phóng sự trên Truyền hình Đồng Tháp 1

Đỗ Minh Hùng1, , Võ Nguyễn Trọng Hưởng2
1 Trường Đại học Đồng Tháp
2 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết bàn luận lớp từ vựng trong lời bình phóng sự trên Truyền hình Đồng Tháp 1, thông qua khảo sát 200 phóng sự, được phát sóng trong 6 tháng đầu năm 2017. Kết quả khảo sát bước đầu cho thấy có 3 lớp từ tiêu biểu làm nên đặc trưng của ngôn ngữ lời bình phóng sự truyền hình: (1) Từ Hán - Việt, xuất hiện trong tất cả các phóng sự; (2) Từ chỉ hình ảnh xuất hiện trên màn hình, có trong 90/200 phóng sự; (3) Động từ mạnh, có trong 110/200 phóng sự.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hoàng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán - Việt (dùng cho cao học), Đại học Vinh.
[2]. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
[3]. Hà Minh Đức (cb) (1996), Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
[4]. Đài Phát thanh – Truyền hình Đồng Tháp (2017), Kế hoạch tổ chức Cuộc thi Thiết kế mới Logo Phát thanh - Truyền hình Đồng Tháp.
[5]. Nguyễn Thiện Giáp (cb) (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.
[6]. Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn (In lần thứ sáu).
[7]. Phạm Thị Minh Hiền (2010), Đặc điểm phong cách ngôn ngữ phóng sự báo in, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
[8]. Nguyễn Quang Hòa (2014), Phóng sự báo chí – Lý thuyết, kỹ năng và kinh nghiệm, NXB Thông tin và Truyền thông.
[9]. Hoàng Thị Phương Huệ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ phóng sự truyền hình, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
[10]. Teachit.co.uk, “Put muscle into your writing by using strong verbs”, https://wikieducator.org/images/d/db/Strong_Verbs.pdf.