Hiến pháp 1946 - Sự hiện thực hoá các quyền tự do dân chủ của tư tưởng Hồ Chí Minh

Lê Văn Thuật1
1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ngày 9/11/1946, Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bản Hiến pháp đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc bảo đảm các quyền cơ bản của con người không phân biệt nòi giống, giai cấp, tôn giáo, giàu nghèo, gái trai… đều được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật. Bài báo tập trung phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền tự do dân chủ và những tư tưởng đó của Người được hiện thực hoá trong Hiến pháp 1946, từ đó rút ra những giá trị về quyền tự do dân chủ trong Hiến pháp 1946 đối với thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Đảng toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.
[3]. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.
[4]. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.
[5]. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.
[6]. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.
[7]. Hoàng Phúc (biên dịch), RenêMôbơlăng (1955), Chủ nghĩa Mác và quyền tự do, NXB Nhân dân lao động, Hà Nội. [8]. Văn kiện Quốc hội: Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.