Các thành tựu chính của cuộc cải cách chính trị của Vương quốc Phổ (1807-1821)

Hiển Duy Quảng1,
1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Cải cách của Phổ (1807-1821) là một chuỗi các biện pháp cải cách gần như trên tất cả các lĩnh vực, nhưng tập trung chủ yếu vào hai vấn đề chính là cải cách hành chính và bộ máy nhà nước như là một hình thức phản ứng đối với thất bại năm 1806. Mặc dù diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn, cuộc cải cách đã làm thay đổi hẳn bộ mặt và cả số phận của Phổ. Các cải cách chính trị không chỉ dẫn đến thắng lợi lịch sử năm 1813 mà còn đưa Phổ trở lại con đường bá chủ thế giới nói tiếng Đức. Trên tinh thần đó, có thể nói rằng công cuộc thống nhất Đức theo con đường của Phổ năm 1871 đã bắt đầu từ cuộc cải cách 1807-1821, đặc biệt là trên lĩnh vực chính trị.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Botzenhart, Manfred (1985), Reform, Restauration und Krise. Deutschland 1789–1847, Frankfurt.
[2]. Thomas Dunlap (Translation), Source: Georg Winter, ed., Die Reorganisation des Preussischen Staates unter Stein und Hardenberg [The Reorganization of the Prussian State under Stein and Hardenberg]. Part 1, Volume 1 (Publications of the Prussian State Archives 93). Leipzig: Hirzel, 1931 (reprint: Osnabrück, 1982), pp. 313-24, 330-36, 353 f., 357, 360-62. ,http://germanhistorydocs.ghi-dc.org/pdf/eng/4_PrussianMonarchy_Doc.11_ENG.pdf.
[3]. Engels, Friedrich (1970), “Die Bewegung von 1847”, Marx-Engels-Gesamtausgabe, 1 Abt, VI.
[4]. Fehrenbach, Elisabeth (2001), Vom Ancien Regime zum Wiener Kongress, Oldenbourg, München.
[5]. Hardenberg, Karl Freiherr von (1807), “Uber die Reorganisation des Preussischen Staats, verfasst auf hoechsten Befehl Sr. Majestaet des Koenigs”, https://www.lwl.org/LWL/Kultur/Aufbruch/popups/politik/modernisierer/rigaer_denkschrift/index_popup1_html.
[6]. Hubatsch, Walther (1981), “Der Reichsfreiherr vom Stein und Immanuel Kannt”, Moderne preußische Geschichte, Berlin, New York.
[7]. Landeszentrale Politische Bildung, Rheinland-Pfalz, “Karl Freiherr vom Stein”, http://politische-bildung-rlp.de/fileadmin/files/downloads/BzL_Frhr_v_Stein_2.pdf.
[8]. Nipperdey, Thomas (1998), Deutsche Geschichte 1800-1866, Bürgerwelt und starker Staat, C.H. Beck, München.
[9]. Simsch, Adelheid (1983), Die Wirtschaftspolitik des preußischen Staates in der Provinz Südpreußen 1793–1806/07, Duncker & Humblot, Berlin.
[10]. Schulze, Hagen (1999), The Prussian Reformers and their Impacts on German History, http://www.britac.ac.uk/pubs/proc/files/100p061.pdf.
[11]. Thomas Stamm-Kuhlmann, “Biografie - Karl August von Hardenberg”, http://www.staatskanzler-hardenberg.de/essay.html.
[12]. Wedel, Ernst von (1905), Historische Rang- und Stammliste des deutschen Heeres, Scherl, Berlin.
[13]. Weis, Eberhard (1975), DerDurchbruch des Bürgertums 1776–1847, Propyläen-Geschichte Europas, Band 4, Frankfurt.