Giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng sinh viên vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Huỳnh Thanh Nhã1, Trang Vũ Phương1, Nguyễn Thị Ngọc Anh1
1 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đảng ta đã khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế, chính sách tín dụng sinh viên ra đời nhằm hỗ trợ những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về tài chính có điều kiện trang trải chi phí học tập. Do đó nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp phương pháp chuyên gia để khảo sát ý kiến các nhà khoa học, quản lý vùng đồng bằng sông Cửu Long trong năm 2013, nhằm đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế của chương trình tín dụng sinh viên, từ đó đề xuất giải pháp thay đổi cơ chế chính sách và mở rộng vai trò phối hợp của các cơ sở đào tạo, chính quyền địa phương và ngân hàng chính sách xã hội, nhằm nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng sinh viên vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Chính phủ (2007), Thực hiện chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng và dạy nghề, Chỉ thị số 21/2007/CT- TTg ngày 04/9/2007.
[2]. Chính phủ (2007), Tín dụng đối với HSSV, Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007.
[3]. Chính phủ (2010), Quy chế xử lý nợ bị rủi ro, Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010.
[4]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hướng dẫn cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn, Công văn số 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007.
[5]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo số 25/BC-NHCS ngày 25/04/2013.
[6]. Võ Thị Phương Lan (2011), “Những tồn tại trong tín dụng ưu đãi của nhà nước đối với HSSV và một số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, (số 4), tr. 8-11.
[7]. Gross, J. P. K., Cekic, O., Hossler, D., Hillman N (2009), “What Matters in Student Loan Default: A Review of the Research Literature”, Journal of Student Financial Aid, 39 (1), p. 19-29.
[8]. Woo, Jennie H (2002), “Factors Affecting the Probability of Default: Studenl Loans in California”, Journal of Student Financial Aid 32 (2), p. 5-25
[9]. Ziderman, A (2004), “Policy options for student loan schemes: lessons from fve Asian case studies”, Policy Research and Dialogue, Student Loans Schemes in Asia, 1 (6).