Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - nhìn chung về thành tựu

Lê Thị Thu Trang1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Với sự thay đổi ý thức thẩm mĩ của người viết, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại đã đạt những thành tựu đáng trân trọng trên tất cả các phương diện nghệ thuật: sự đa dạng về đề tài, chủ đề; phong phú trong phong cách cá nhân; đa dạng trong cảm hứng sáng tác; đổi mới phương thức tự sự (đa dạng hóa người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, đổi mới diễn ngôn trần thuật…). Nhìn chung, viết tiểu thuyết lịch sử, các nhà tiểu thuyết đương đại đã có ý thức quan tâm đến những sự kiện lịch sử và khía cạnh văn hóa, mà qua đó có thể đưa đến một sự nhận thức mới cho độc giả về hiện tại.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Thu An (2012), “Tiểu thuyết lịch sử: thành tựu và triển vọng”, http://phebinhvanhoc.com.vn/tieu-thuyet-lich-su-thanh-tuu-va-trien-vong/.
[2]. Phan Tuấn Anh (2012), “Lịch sử như là hư cấu - quan điểm mới về đề tài lịch sử”, Tạp chí Hội Nhà văn, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Lich-su-nhu-la-hu-cau-quan-diem-moi-ve-de- tai-lich-su-1217.html.
[3]. Thái Phan Vàng Anh (2013), “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Cac-khuynh-huong-tieu-thuyet-Viet- Nam-dau-the-ky-XXI-433.html.
[4]. Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[5]. Nguyễn Việt Cường (2003), “Tiểu thuyết lịch sử - những quan niệm và sự thách thức với các nhà văn trẻ”, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Công an thành phố Hồ Chí Minh, (9), tr. 83-85.
[6]. Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác họa một số xu hướng chủ yếu”, Tạp chí Nhà văn, (1), tr. 56-67.
[7]. Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), Đoàn Ánh Dương, Đỗ Hải Ninh (2012), Lịch sử và văn hóa, cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Văn Long, Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Nhung- cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-Viet-Nam-dau-the-ki-XXI-1641.html.
[9]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr. 56-64.
[10]. Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), “Sự đan cài các lớp ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1975”, Tạp chí Sông Hương, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n4903/Su-dan-cai-cac-lop-ngon-ngu- trong-tieu-thuyet-lich-su-sau-1975.html.