Nghiên cứu chế tạo son dưỡng môi xanh từ bột trái thanh long

Nguyễn Thúc Bội Huyên1, Hồ Thị Ngọc Sương1, Trần Thị Mai Hiên1, Vi Thị Loan1
1 Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bột trái thanh long được chế tạo bằng phương pháp sấy phun. Kết quả đo UV-vis cho thấy ruột trái thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus) chứa hàm lượng betacyanin cao hơn vỏ trái thanh long ruột đỏ là 2,5 lần và vỏ trái thanh long ruột trắng (Hylocereus undatus) là 3,5 lần. Loại son môi này được chế tạo hoàn toàn từ các hợp chất xanh. Kết quả khảo sát dựa trên 12 chỉ tiêu cho thấy người sử dụng đánh giá cao loại son môi làm từ bột thanh long sấy phun, đặc biệt trong lĩnh vực an toàn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thúc Bội Huyên, Lê Thị Kim Yến (2016), “Chế tạo mỹ phẩm chứa dưỡng chất thiên nhiên từ trái thanh long”, Tạp chí Kinh tế Công nghiệp, (số 8), tr. 69-75.
[2]. Huỳnh Cẩm Loan (2014), Nghiên cứu tạo bột phẩm màu đỏ betacyanin tự nhiên từ vỏ trái thanh long ruột trắng (Hylocereus undatus) và ứng dụng vào sản xuất nước giải khát có gas hương thanh long, Luận văn kỹ sư, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Nguyễn Thị Mỹ Nương (2012), Nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính chống oxy của dịch chiết từ vỏ quả thanh long, Luận văn kỹ sư, Trường Đại học Nha Trang.
[4]. N. S. Ramli, P. Ismail and A. Rahmat (2014), “Infl uence of conventional and ultrasonic-assisted extraction on phenolic contents, betacyanin content and antioxidant capacity of red dragon fruit”, The scientifi c World Journal, (Volume 2014), 7 pages.
[5]. O. P. S. Rebecca, A. N. Boyce, and S. Chandran (2010), “Pigment identifi cation and antioxidant properties of red dragon fruit (Hylocereus polyrhizus)”, African Journal of Biotechnology, (9), p. 1450-1454.
[6]. Lê Thị Thảo (2011), Nghiên cứu tách chất màu tự nhiên từ vỏ trái thanh long Việt Nam, Luận văn kỹ sư, Trường Đại học Vinh.
[7]. M. L. Vargas, J. A. T. Cortez, E. S. Duch, A. P. Lizama, C. H. Men1dez (2013), “Extraction and stabiltity of anthocyanins present in the skin of the dragon fruit”, Food and Nutrition Sciences, (4), p. 1221-1228.
[8]. S. Wybraniec, I. Platzner, S. Geresh et al. (2001), “Betacyanins from vine cactus hylocereus polyrhizus”, Phytochemistry, (58), p. 1209-1212. [9]. S. Wybraniec and Y. Mizrahi (2002), “Fruit fl esh betacyanin pigments in Hylocereus cacti”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, (50), p. 6086-6089.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả