Tình hình bệnh đường hô hấp ở lợn nuôi tại Trại nuôi lợn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Nguyễn Văn Tuyên1, , Đặng Thị Mai Lan1, Lò Văn Phóng1, Nguyễn Văn Toản1, Vũ Thị Nguyện Thảo1, Nguyễn Thị Kiều Trang1
1 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp trên lợn nuôi tại Trại chăn nuôi lợn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là rất cao chiếm 45,28%. Lợn ở giai đoạn sau cai sữa - 2 tháng tuổi mắc nhiều nhất chiếm 37,74%. Triệu chứng bệnh thường gặp là ho, mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, chảy nước mắt nước mũi, sốt, ngồi thở như chó ngồi. Bệnh tích ở lợn mắc bệnh đường hô hấp là phổi xuất huyết, hạch lâm ba sưng to, vùng da mỏng tím tái, viêm bao tim… Việc sử dụng 2 phác đồ điều trị cho hiệu quả cao từ 79,17 – 91,67%. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc có chứa hai loại kháng sinh Tobramycin - Tylosin điều trị đạt hiệu quả cao hơn so với sử dụng thuốc có chứa Gentamycin – Tylosin.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (số 2), tr. 56-59.
[2]. Eastaugh M.W (2002), “Tổng quan các bệnh của lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII, (số 3), tr. 76-79.
[3]. John Carr (1997), “Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi ở lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (số 3), tr. 91-94.
[4]. John carr (2001), “Hội chứng hô hấp ở lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập ΙV, (số 4), tr. 89-93.
[5]. Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò một số vi khuẩn đường hô hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia.
[6]. Nicolet J. (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edion.
[7]. Nguyễn Thị Nội (1991), Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm ở lợn, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990 – 1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Như Thanh (2011), “Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học Thú y”, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội