Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học giải bài tập chủ đề “Bất phương trình bậc hai một ẩn - Toán 10”
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phát triển năng lực nói chung, năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) trong dạy học môn Toán trung học phổ thông (THPT) nói riêng là cần thiết đối với việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018. Trong chương trình GDPT 2018 môn Toán, bất phương trình bậc hai một ẩn (Toán 10) là một trong những chủ đề toán học có những bài toán liên quan đến thực tiễn. Thông qua các dạng bài tập của chủ đề này, học sinh (HS) có cơ hội giải quyết nhiều tình huống, vấn đề nảy sinh từ nội tại toán học cũng như trong thực tiễn. Từ đó, giúp HS phát triển năng lực (NL) nói chung và NLGQVĐ toán học nói riêng. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển NLGQVĐ toán học cho HS THPT thông qua dạy học giải bài tập chủ đề Bất phương trình bậc hai một ẩn - Đại số 10.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Dạy học giải bài tập, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giải quyết vấn đề toán học, Bất phương trình bậc hai một ẩn
Tài liệu tham khảo
Đỗ Đức Thái (Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Đỗ Tiến Đạt, Phạm Sỹ Nam, Vũ Đình Phượng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Vũ Phương Thúy, Trần Quang Vinh. (2018). Dạy học phát triển năng lực môn Toán trung học phổ thông. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
G. Polya. (1997). Giải bài toán như thế nào? (Hồ Thuần, Bùi Tường, biên dịch). Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa. (2020). Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội – Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học.
Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Dương Hoàng. (2020). Một số vấn đề về lí luận và thực hành dạy học môn Toán. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Bá Kim. (2006). Phương pháp dạy học môn Toán. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Văn Thái Bình. (2020). Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học trong dạy học giải phương trình bằng phương pháp vectơ ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020. 98-104.
Phan Anh Tài. (2014). Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán 11 trung học phổ thông. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học. Trường Đại học Vinh. Nghệ An.
Phan Thị Tình. (2020). Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chỉ đề Tổ hợp và xác suất (Đại số và Giải tích 11). Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020. 72-75.
Trần Đức Huyên (Chủ biên), Nguyễn Thành Anh, Vũ Thị Thư Hương, Ngô Hoàng Long, Phạm Thị Thu Thủy. 2020. Sách bài tập Toán 10, tập 1, tập 2. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Trần Nam Dũng (Tổng chủ biên), Trần Đức Huyên (Chủ biên), Nguyễn Thành Anh, Vũ Thị Thư Hương, Ngô Hoàng Long, Phạm Hoàng Quân, Phạm Thị Thu Thủy. 2020. Sách giáo khoa Toán 10, tập 1, tập 2. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
M. L. Wu. (2003). The application of Item Response Theory to measureproblem-solving proficiencies. The University of Melbourne. Melbourne.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Cử nhân Nguyễn Văn Khang, Tiến sĩ Lê Hoàng Mai, Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập chủ đề đại số tổ hợp – Toán 10 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Hoàng Mai, Thái Minh Nguyễn, Sử dụng định lý Kronecker-Capelli giải bài toán về vị trí tương đối của hình học giải tích trong không gian , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Le Hoang Mai, The jacobson radical types of Leavitt path algebras with coefficients in a commutative unital semiring , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 5 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)