Các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức thanh toán kỹ thuật số của người dân ở An Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy Probit để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn phương thức thanh toán kỹ thuật số của người dân ở An Giang. Kết quả ước lượng cho thấy có bốn yếu tố có mối quan hệ cùng chiều với việc thanh toán bằng phương thức kỹ thuật số của người dân gồm: trình độ học vấn, thu thập, nơi cư trú và nguồn thu nhập. Trong khi đó, yếu tố tuổi có mối quan hệ ngược chiều với việc chọn phương thức thanh toán qua kỹ thuật số của người dân. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp giúp tăng cường tiếp cận phương thức thanh toán kỹ thuật số của người dân ở An Giang.
Từ khóa
Thanh toán kỹ thuật số, Phương thức thanh toán, An Giang
Chi tiết bài viết

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bagnall, J, Bounie, D, Huynh, K. P, Kosse, A, Schmidt, T, & Schuh, S. (2016). Consumer cash usage: A cross-country comparison with payment diary survey data. International Journal of Central Banking, 12(4), 1–61.
Bolt, W, & Chakravorti, S. (2008). Economics of payment cards: A status report. Economic Perspectives, 32(4).
Carbo Valverde, S., & Lopez Del Paso, R. (2010). Does The Development Of Non‐Cash Payments Affect Bank Lending?. The Manchester School, 78(5), 412-436.
Connolly, S, & Stavins, J. (2015). Payment Instrument Adoption and Use in the United States, 2009-2013, by Consumers' Demographic Characteristics. Research Data Reports Paper, (15-6).
Gujarati, D. N., (2011), Econometrics By Example.
Hasan, I, & De RT, Schmiedel H (2012). Retail Payments and Economic Growth, Bank Finland Research, 1–37.x
Hayashi, F, & Klee, E. (2003). Technology adoption and consumer payments: evidence from survey data. Review of Network Economics, 2(2).
Kalckreuth, U, Schmidt, T, Stix, H, (2014). Choosing and using payment instruments: evidence from German microdata. Empirical Economics. Springer 46 (3),1019–1055.
Klee, E. (2006). Families' use of payment instruments during a decade of change in the US payment system. Finance and Economics Discussion Paper, (2006-01).
Oginni, O. S, Gambo, E.-M. J, Abba, M, and Onuh, M. E. (2013). Electronic Payment System and Economic Growth: A Review of Transition to Cashless Economy in Nigeria. International Journal of Scientific and Engineering Research, 2(9), 913-918.
Oyewole, O. S, Gambo, J, Abba, M, & Onuh, M. E. (2013). Electronic payment system and economic growth: a review of transition to cashless economy in Nigeria. International Journal of Scientific Engineering and Technology, 2(9), 913-918.
Paul, A, & Friday, O (2012). Nigeria’s Cashless Economy: The Imperatives, International Journal of Managing Business Studies, 2, 31–36.
Sahabat, I, Dartanto, T, Passay, H. A, & Widyawati, D. (2017). Electronics Payment Decisions of the Indonesian Urban Households: A Nested Logit Analysis of the Effects of the Payment Characteristics. International Journal of Economics and Financial Issues, 7(5), 498.
Schuh, S, & Stavins, J. (2011). How Consumer Pay: Adoption and Use of Payments.
Snellman, J. S, Vesala, J. M, & Humphrey, D. B. (2001). Substitution of noncash payment instruments for cash in Europe. Journal of Financial Services Research, 19(2), 131-145.
Stavins, J. (2001). Effect of Consumer CharacteristicsontheUse of Payment Instruments.
Stavins, J. (2016). The effect of demographics on payment behavior: panel data with sample selection.
Świecka, B, Terefenko, P, & Paprotny, D. (2021). Transaction factors’ influence on the choice of payment by Polish consumers. Journal of Retailing and Consumer Services, 58, 102264.
Tee, H. H, & Ong, H. B. (2016). Cashless payment and economic growth. Financial innovation, 2(1), 1-9.
Zandi M, Singh V, Irving J (2013) The impact of inequality on economic growth on economic growth, Moody’s anal, pp 1–16.
Zandi, M, Koropeckyj, S, Singh, V, & Matsiras, P. (2016). The Impact of Electronic Financial Payments on Economic Growth. SSRN Electronic Journal.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Xuân Quỳnh, Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 1 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Xuân Quỳnh, Cao Văn Hơn, Ảnh hưởng của vốn xã hội đến khả năng tìm việc làm của sinh viên tốt nghiệp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 33 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Xuân Quỳnh, Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn