Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi nghề và tìm việc làm thêm của người lao động nông thôn ở huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang

Dương Ngọc Thành1,, Lê Thi Như Cành2
1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
2 UBND xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu: phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi nghề và tìm việc làm thêm của người lao động nông thôn, đề xuất một số giải pháp giải quyết chuyển đổi nghề và tìm việc làm thêm nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn. Nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên 200 hộ gia đình ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2021. Các nhân tố có tác động đến quyết định chuyển đổi nghề và tìm việc làm thêm của người lao động nông thôn bao gồm: diện tích đất, số năm kinh nghiệm, số ngày nhàn rỗi trong năm, thu nhập/tháng, sức khỏe, đào tạo nghề, làm thuê nông nghiệp, trình độ học vấn, dân tộc. Các giải pháp trong thời gian tới để thực hiện công tác giải quyết nhu cầu chuyển đổi nghề và tìm việc làm thêm cho người lao động: Phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, giáo dục - đào tạo nghề phục vụ các khu công nghiệp và giải quyết việc làm theo hướng hiện đại, cải thiện thu nhập cho người lao động nông thôn, hỗ trợ các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ thương mại thu hút lao động nông nghiệp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Arellano, M., & Meghir, C. (1992). Female Labour Supply and On-the-Job Search: An Empirical Model Estimated Using Complementary Data Sets. Review of Economic Studies, 59(3), 537-59.
Blundell and Smith (1986). An Exogeneity Test for a Simultaneous Equation Tobit Model with an Application to Labor Supply. Econometrica, 54, 679-685.
Byerlee, D. (1974). Rural - Urban migration in Africa: Theory, policy and research implication, International Migration Review.
Chi cục Thống kê huyện Châu Thành. (2019). Tổng quan kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2019 huyện Châu Thành.
Chi cục Thống kê huyện Châu Thành. (2019). Kết quả lập bảng kê tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019.
Đặng, K. S. (2008). Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp. Báo cáo tại Hội nghị về Quy hoạch Nguồn nhân lực Việt Nam, Viện Chính sách và Chiến lược, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
Đinh, T. M. H. (2014). Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
Dương, N. T. (chủ biên). (2016). Lao động, việc làm và đào tạo nghề nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và định hướng. NXB Đại học Cần Thơ.
Dương, N. T., & Nguyễn, M. H. (2014). Thực trạng lao động và việc làm nông thôn Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 30, 42-50. Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1786.
Ham, J. (1982). Estimation of a labour supply model with censoring due to unemployment and underemployment. Review of Economic Studies, 49.
Heckman, J. J., & Killingsworth, M. R. (1986). Female Labor Supply: A Survey. in Handbook of Labor Economics, Vol. 1, O. Ashenfelter and R. Layard (Eds.), 103-204.
Huỳnh, T. D. A. (2015). Tự tạo việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Huỳnh, V. H. (2018). Xây dựng khung lý thuyết để làm cơ sở xác định các nhân tố tác động đến quá trình chuyền dịch cơ cấu nghề nghiệp của nông thôn Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 15, tháng 8, 132-140.
Lê, T. H. Đ. (2014). Những hạn chế về lao động và việc làm trên thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(4), 48-54,
Lê, T. N. C. (2021). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi việc làm của người lao động nông thôn ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
Lê, X. B. (2006). Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu Đề tài trong khuôn khổ Dự án IAE-MISPA, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.
Lewis, A. (1954). Economic Development with Unlimited supplies of labor. The Manchester School, 22 (May), 139-91.
MaCurdy, T. E. (1981). An Empirical Model of Labor Supply in a Life‐Cycle Setting. Journal of Political Economy, 89(6), 1981, 1059-85.
Nguyễn, S. H., & Phạm, T. H. (2008). Nghiên cứu về lao động, việc làm ở khu vực nông thôn huyện Hương Thủy. Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 47, 2008.
Nguyễn, V. S. (2009). Khả năng thích ứng về lao động và việc làm vùng ngoại thành do tác động đô thị hóa thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12, 202-211. Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/689.
Oshima, H. T. (1987). Economic growth in monsoon Asia: A comparative survey. University of Tokyo Press.
Pencavel, J. (1986). Labor Supply of Men: A Survey. In Handbook of Labor Economics, Vol. I, edited by O. Ashenfelter and R. Layard. Amsterdam, The Netherlands: North‐Holland, 3-102.
Phạm, Đ. T., & Dương, N. T. (2015a). Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của người lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36, 97-104. Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1566.
Phạm, Đ. T., & Dương, N. T. (2015b). Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 40, 83-91. Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/2202.
Soest. A. V. (1995). Structural models of family labor supply: Adiscrete choice approach. Jounal of human Resources, vol. 30, issue 1, 63-88.
Trần, T. M. P., & Nguyễn, T. M. H. (2014). Các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(6), 829-835.
Trần, X. C., & Mai, Q. K. (2008). Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.
UBND huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. (2021). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 và phương hướng, kế hoạch năm 2022.