“Nổi dậy” trong Mậu Thân 1968 ở Vĩnh Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 ở Vĩnh Long, nếu các mũi tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng là những quả đấm thép vào cơ quan đầu não chính quyền địch, thì phong trào nổi dậy của quần chúng nhân dân Vĩnh Long chính là điểm tựa sức mạnh hỗ trợ đắc lực cho những đòn tiến công quân sự. Sự kết hợp chặt chẽ giữa tiến công và nổi dậy, đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, đánh địch ở cả vùng thành thị và nông thôn, đánh du kích và chính quy tập trung, tất cả đã tạo nên sức mạnh tổng hợp. Phát huy sức mạnh tổng hợp ấy đã giúp lực lượng cách mạng chiếm giữ thị xã Vĩnh Long 6 ngày đêm, làm chủ hoàn toàn bến phà Mỹ Thuận ở bờ tây, làm chủ giao thông Quốc lộ 4 đoạn Ba Càng-Phú Quới nối với Cần Thơ suốt 22 ngày đêm liên tục, bứt hàng, bứt rút hàng loạt đồn bót ở nông thôn và vùng ven thị xã, thị trấn, đẩy lùi chương trình bình định của địch, tạo thành thế liên hoàn vững chắc, xã nối liền xã, huyện nối liền huyện, cô lập nhiều chi khu, yếu khu, giải phóng và làm chủ nhiều vùng nông thôn trong toàn tỉnh.
Từ khóa
Mậu Thân 1968, nổi dậy, tiến công và nổi dậy, Vĩnh Long
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Tam Bình. (1999). Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và Nhân dân Huyện Tam Bình (1930-1975).
Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Vĩnh Long. (2010). Lịch sử Đảng bộ Thành phố Vĩnh Long (1930-1975), Tập 1.
Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Vĩnh Long. (1996). Vĩnh Long Tổng tiến công và Nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân.
Ban Tuyên giáo Tỉnh Vĩnh Long. (2002). Lịch sử Tỉnh Vĩnh Long (1732-2000).
Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển bách khoa quân sự. (2004). Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam. Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân.
Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam. (2008). Về cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân.
Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2004). Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 34. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Đảng ủy, Ban Chỉ huy quân sự Huyện Mang Thít. (2014). Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân Huyện Mang Thít.
Lê, D. (2015). Thư vào Nam. Hà Nội: NXB Sự Thật.
Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Đồng Tháp. (2020). Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Đồng Tháp, Tập II (1954-1975). Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật.
Tỉnh ủy Vĩnh Long. (2018). Kỷ yếu Kỷ niệm 50 năm Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở Vĩnh Long.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Bùi Phước Vinh, Tô Duy Thon, Nguyễn Văn Têl, Phạm Minh Thiện, Hoạt động tập kết chuyển quân tại Cao Lãnh năm 1954 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 9 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Xuân Hoàng, Nghề trồng cây ăn trái ở Định Tường dưới thời Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Vũ Thu Hà, Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Cần Thơ giai đoạn 1961-1965 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Dương Thị Hồng Mai, “Quốc sách” Ấp chiến lược của Việt Nam Cộng hòa trên địa bàn tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Hoàng Nhựt, Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược trên địa bàn huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long (1962-1963) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)