Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Cần Thơ giai đoạn 1961-1965
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cần Thơ là trung tâm của miền Tây Nam Bộ với truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng hào hùng. Trong giai đoạn 1961-1965, phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Cần Thơ đã góp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở Cần Thơ nói riêng và miền Nam nói chung, buộc Mỹ phải chuyển từ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” từ giữa năm 1965.
Từ khóa
Cần Thơ, chiến tranh đặc biệt, phong trào đấu tranh chính trị.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cần Thơ. (2003). Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cần Thơ (tập 3). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Bộ Công chánh và Giao thông - Việt Nam Cộng hòa. (1962). Biên bản số 32 phiên họp ngày 14/12/1962 về Ấp chiến lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 208.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2002). Văn kiện Đảng Toàn tập (Tập 22, 1961). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Đỗ, M. (1991). Tâm sự tướng lưu vong. Hà Nội: NXB Công an Nhân dân.
Hội đồng Quân nhân cách mạng. (1963). Bản tóm lược quan điểm của Hoa Kỳ (USOM + MAAG) và phái bộ BRIAM về chính sách ấp chiến lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 80/02.
Hội đồng Quân nhân cách mạng. (1963). Quyết định thành lập, giải tán Ủy ban Liên bộ đặc trách Ấp chiến lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 34.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Cần Thơ. (2006). Phụ nữ Cần Thơ trong đấu tranh chống Mỹ cứu nước. Hà Nội: NXB Phụ nữ.
Liên đoàn Lao động Tỉnh Cần Thơ. (2000). Lịch sử phong trào công nhân lao động và công đoàn Tỉnh Cần Thơ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Cần Thơ: Sở Văn hóa Thông tin Tỉnh Cần Thơ.
Nguyễn, T. D. (2004). Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang trong cách mạng miền Nam. Tạp chí Lịch sử Đảng, 11, 45-47.
Phạm, Đ. T. (2017). Phong trào chống phá ấp chiến lược ở miền Tây Nam Bộ (1961-1965). Luận án Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam.
Phủ Thủ tướng. (1963). Phúc trình Thanh Tra Bảo An – Dân Vệ ngày 26 và 27/12/1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 14811.
Phủ Tổng thống đệ nhất cộng hòa. (1961). Phúc trình của Tiểu đội trưởng Tiểu đội Hiến binh Quốc gia Phụng Hiệp ngày 15/01/1961. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 6999.
Phủ Tổng thống đệ nhất Việt Nam Cộng hòa. (1963). Công tác bình định và xây dựng Ấp Chiến lược, Khu Trù mật năm 1959 - 1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 21762.
Quỳnh, C. (1980). Tìm hiểu về đội quân chính trị của quần chúng trong cách mạng miền Nam 1954-1975. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 3, 73-80.
Tòa Đại biểu chính phủ tại Tây Nam Phần. (1963). Tập Nguyệt trình năm 1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ: 593.
Trần, B. Đ., & Lê, C. (2010). Giáo trình Lịch sử Việt Nam (tập VII, từ 1954 đến 1975). Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, B. Đ. (2005). Chung một bóng cờ. Tạp chí Lịch sử Đảng, 12, 3-10.
Trịnh, T. H. H. (2010). Đấu tranh chính trị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Tạp chí Lịch sử Đảng, 6, 40-45.
Viện Sử học. (2017). Lịch sử Việt Nam (tập 12, 1954-1965). Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
Bộ Công chánh và Giao thông - Việt Nam Cộng hòa. (1962). Biên bản số 32 phiên họp ngày 14/12/1962 về Ấp chiến lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 208.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2002). Văn kiện Đảng Toàn tập (Tập 22, 1961). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Đỗ, M. (1991). Tâm sự tướng lưu vong. Hà Nội: NXB Công an Nhân dân.
Hội đồng Quân nhân cách mạng. (1963). Bản tóm lược quan điểm của Hoa Kỳ (USOM + MAAG) và phái bộ BRIAM về chính sách ấp chiến lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 80/02.
Hội đồng Quân nhân cách mạng. (1963). Quyết định thành lập, giải tán Ủy ban Liên bộ đặc trách Ấp chiến lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 34.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Cần Thơ. (2006). Phụ nữ Cần Thơ trong đấu tranh chống Mỹ cứu nước. Hà Nội: NXB Phụ nữ.
Liên đoàn Lao động Tỉnh Cần Thơ. (2000). Lịch sử phong trào công nhân lao động và công đoàn Tỉnh Cần Thơ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Cần Thơ: Sở Văn hóa Thông tin Tỉnh Cần Thơ.
Nguyễn, T. D. (2004). Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang trong cách mạng miền Nam. Tạp chí Lịch sử Đảng, 11, 45-47.
Phạm, Đ. T. (2017). Phong trào chống phá ấp chiến lược ở miền Tây Nam Bộ (1961-1965). Luận án Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam.
Phủ Thủ tướng. (1963). Phúc trình Thanh Tra Bảo An – Dân Vệ ngày 26 và 27/12/1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 14811.
Phủ Tổng thống đệ nhất cộng hòa. (1961). Phúc trình của Tiểu đội trưởng Tiểu đội Hiến binh Quốc gia Phụng Hiệp ngày 15/01/1961. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 6999.
Phủ Tổng thống đệ nhất Việt Nam Cộng hòa. (1963). Công tác bình định và xây dựng Ấp Chiến lược, Khu Trù mật năm 1959 - 1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ số: 21762.
Quỳnh, C. (1980). Tìm hiểu về đội quân chính trị của quần chúng trong cách mạng miền Nam 1954-1975. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 3, 73-80.
Tòa Đại biểu chính phủ tại Tây Nam Phần. (1963). Tập Nguyệt trình năm 1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. Ký hiệu hồ sơ: 593.
Trần, B. Đ., & Lê, C. (2010). Giáo trình Lịch sử Việt Nam (tập VII, từ 1954 đến 1975). Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, B. Đ. (2005). Chung một bóng cờ. Tạp chí Lịch sử Đảng, 12, 3-10.
Trịnh, T. H. H. (2010). Đấu tranh chính trị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Tạp chí Lịch sử Đảng, 6, 40-45.
Viện Sử học. (2017). Lịch sử Việt Nam (tập 12, 1954-1965). Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Bùi Phước Vinh, Tô Duy Thon, Nguyễn Văn Têl, Phạm Minh Thiện, Hoạt động tập kết chuyển quân tại Cao Lãnh năm 1954 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 9 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Xuân Hoàng, Nghề trồng cây ăn trái ở Định Tường dưới thời Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Dương Thị Hồng Mai, “Quốc sách” Ấp chiến lược của Việt Nam Cộng hòa trên địa bàn tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Cẩm Duyên, “Nổi dậy” trong Mậu Thân 1968 ở Vĩnh Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Hoàng Nhựt, Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược trên địa bàn huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long (1962-1963) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)