Hoạt động tập kết chuyển quân tại Cao Lãnh năm 1954
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sau thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền, lấy Vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. Việc đình chiến quy định quân đội hai bên ngừng bắn, quân đội cách mạng phải tập kết ra Bắc, còn quân đội Pháp phải tập kết vào Nam, sau hai năm, sẽ bắt đầu tổng tuyển cử và thống nhất lại đất nước... Cao Lãnh lúc bấy giờ là một trong ba điểm tập kết chuyển quân ra Bắc, có thời gian 100 ngày chuẩn bị tập kết và chuyển quân. Trong thời gian này, quân dân Cao Lãnh đã tổ chức nhiều hoạt động quan trọng như: xây lại mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, xây dựng bia tưởng niệm, dạy học,… tạo tiếng vang lớn, giúp cho vững lòng hơn đối với cả người đi và người ở lại, khiến họ vững tin đấu tranh xây dựng, vun đắp cho cách mạng Việt Nam nói chung, ở Cao Lãnh nói riêng.
Từ khóa
Cao Lãnh, chuyển quân, Hiệp định Genève, tập kết.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lai Vung. (2005). Lịch sử truyền thống cách mạng huyện Lai Vung 1954-1975 (Sơ thảo). NXB Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Lai Vung - Đồng Tháp.
Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Châu Thành - ĐồngTháp. (2003). Lịch sử Đảng bộ huyện Châu Thành - Đồng Tháp 1954-1975 (Sơ thảo). NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp. (1987). Truyền thống cách mạng của nhân dân Cao Lãnh, tập 1 (1927-1954). Đồng Tháp: NXB Đồng Tháp.
Bộ Quốc phòng - Bộ Tư lệnh Quân khu 3 và Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. (2005). Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Liên khu III (1945-1955. NXB Quân đội nhân dân.
Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. (2019). 300 ngày đấu tranh thi hành hiệp định Genève. Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân.
Đảng Uỷ - Bộ Tư lệnh Quân khu 7. (2012). Lịch sử miền Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ kháng chiến 1954-1975. NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật.
Lưu, V. D. (2018). Trung ương cục miền Nam lãnh đạo công tác tập kết chuyển quân ở Nam Bộ (1954-1955). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 15(8), 124-134.
Tân, Đ. (1993). Lịch sử Đồng Tháp Mười. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
Tỉnh ủy Đồng Tháp. (2014). Hồi ký 100 ngày tập kết chuyển quân tại Cao Lãnh 1954, Đi vinh quang Ở anh dũng. NXB Trẻ.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Xuân Hoàng, Nghề trồng cây ăn trái ở Định Tường dưới thời Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Vũ Thu Hà, Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Cần Thơ giai đoạn 1961-1965 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Dương Thị Hồng Mai, “Quốc sách” Ấp chiến lược của Việt Nam Cộng hòa trên địa bàn tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Cẩm Duyên, “Nổi dậy” trong Mậu Thân 1968 ở Vĩnh Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Đình Trọng, Nguyễn Hoàng Nhựt, Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược trên địa bàn huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long (1962-1963) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)