Đổi mới sáng tạo giáo dục đào tạo trong bối cảnh hiện đại hóa đất nước
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trước sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần phải thực hiện đổi mới giáo dục theo hướng từ tiếp cận giáo dục theo đầu vào sang mục tiêu đầu ra; chuyển mô hình giảng dạy sang mô hình học tập (xã hội học tập - học suốt đời); chuyển đánh giá kết quả sang đánh giá quá trình; chuyển nội dung chuyên sâu, rời rạc sang nội dung tích hợp, tăng cường tổ chức học tập tự chọn và hoạt động trải nghiệm, nhằm hướng tới hình thành nhân cách sáng tạo cho người học, nâng cao hiệu quả việc dạy học ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ - thông tin, sẵn sàng biến những thách thức của thời đại thành cơ hội để canh tân nền giáo dục nước nhà.
Từ khóa
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo, mô hình giáo dục, hiện đại hóa giáo dục - đào tạo
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú, Phạm Minh Giản, Phạm Minh Xuân (2017), Đổi mới, cải cách
giáo dục ở Việt Nam và nhân tố quản lý trong tiến trình đổi mới giáo dục, NXB Thông tin và truyền thông.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn số 1891/BGDĐT-GDĐH, ngày 05 tháng 5 năm 2017, về việc “Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”;
[4]. Hoàng Thái Linh (2011), Giáo dục thành nhân, NXB Tri thức.
[5]. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 2080/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 12 năm 2017 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025.
[6]. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 117/ QĐ-TTg, ngày 25 tháng 01 năm 2017 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụn g công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”.
[7]. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 04/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Thanh Bình, Nhà báo quốc tế của Việt Nam phấn đấu có phẩm chất nghề nghiệp đạo đức văn hóa chính trị đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững của đất nước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 1 (2012): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Thanh Bình, Một số giải pháp đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn