Một số giải pháp đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học tỉnh Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong bối cảnh ngành giáo dục đang dốc sức cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý càng phải được đặt lên hàng đầu. Bởi chính những nhà quản lý, lãnh đạo giáo dục sẽ là nhân tố quyết định cho sự thành công của công cuộc đổi mới. Để thực hiện có hiệu quả vấn đề đó, các cơ sở giáo dục cần thực hiện tốt công tác quy hoạch, tăng cường năng lực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đồng thời kết hợp với việc đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng nhằm ngày càng hoàn thiện mô hình năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là đối với bậc giáo dục tiểu học, vì đây là bậc học đầu tiên tiếp cận với nội dung, chương trình sách giáo khoa mới.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
đổi mới, bồi dưỡng, cán bộ quản lý, trường tiểu học
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 của Bộ Nội vụ về Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
[3]. Bộ GD&ĐT (2014), Thông tư số 28/2014/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2014 Quy định về việc bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD.
[4]. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Quản lý Giáo dục, số 12/ 2012, tr. 14.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Thanh Bình, Đổi mới sáng tạo giáo dục đào tạo trong bối cảnh hiện đại hóa đất nước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Thanh Bình, Nhà báo quốc tế của Việt Nam phấn đấu có phẩm chất nghề nghiệp đạo đức văn hóa chính trị đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững của đất nước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 1 (2012): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn