Đặc điểm vi học và bước đầu khỏa sát thành phần hóa học thân cây Vọng cách (Premma serratifolia L., Verbenaceae) và lá Vông nem (Erythrina variegata L., Fabaceae)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong bài báo này, đặc điểm vi học và thành phần hóa học của thân cây Vọng cách và lá Vông nem đã được khảo sát. Từ bột thân cây Vọng cách lần đầu báo cáo được 6 cấu tử gồm: lông che chở đa bào, mảnh bần, mạch vạch, mạch xoắn, mạch mạng và mạch điểm; Từ bột lá Vông nem mô tả được 4 cấu tử gồm: tế bào khí khổng, mảnh gân lá có tế bào hình chữ nhật thành mỏng, tế bào mô cứng và mạch vòng. Bên cạnh đó, từ phân đoạn dichloromethane thân cây Vọng cách, bằng kỹ thuật sắc ký cột kết hợp các phương pháp phổ học, đã phân lập được hợp chất b-sitosterol. Từ phân đoạn ethyl acetate lá Vông nem lần đầu tiên công bố sự hiện diện của hợp chất uracil.
Từ khóa
Vọng cách, vông nem, vi học, b-sitosterol, uracil
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Thị Hương Lan (2016), “Du lịch làng nghề - Tiềm năng và định hướng phát triển”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, (số 2), tr. 7-14.
[3]. MMO (Marine Management Organisation) (2013), Social impacts of fisheries, aquaculture, recreation, tourism and marine protected areas (MPAs) in marine plan areas in England, A report produced for the Marine Management Organisation, p. 192, MMO Project No: 1035, ISBN: 978-1-909452-19-0.
[4]. Dương Thị Ngọt (2016), Khảo sát nhận thức của người nuôi cá về sự kết hợp giữa nuôi cá bè với du lịch tại khu vực làng bè nuôi cá thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tiền Giang, Tiền Giang.
[5]. Huỳnh Phú, Trần Anh Thư (2009), Du lịch sinh thái và bảo tồn môi trường Đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang.
[6]. Đoàn Văn Re (2016), “Bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh Tiền Giang”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu văn hóa dân gian tại tỉnh Tiền Giang, Trường Đại học Tiền Giang, tr. 165-177.
[7]. Phạm Quốc Sử (2007), Phát triển du lịch làng nghề - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tây, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[8]. Huỳnh Công Tín, Hoàng Thị Ánh Tuyết (2014), “Làng nghề truyền thống Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hiện đại hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Làng nghề truyền thống và phát triển du lịch 2014, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Vũ Thị Kiều Trinh (2012), Định hướng phát triển du lịch tại làng nghề cây cảnh xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lâm Thị Ngọc Giàu, Nguyễn Thị Thu Thúy, Huỳnh Anh Duy, Đặc điểm thực vật học và tác dụng kháng oxy hóa in vitro trên mô hình quét gốc tự do DPPH của cao chiết hoa cây đậu biếc (Clitoria ternatea L., Fabaceae) tại Bạc Liêu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 2 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Huỳnh Anh Duy, Tiết Thanh Phong, Lâm Thị Ngọc Giàu, Khảo sát thành phần bay hơi, xác định hàm lượng alkaloid và proanthocyanidin toàn phần trong lá cây Chùm ruột (Phyllanthus acidus (L.) Skeels, Euphorbiaceae) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 34 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Huỳnh Anh Duy, Nguyễn Thị Huyền Linh, Lâm Văn Nam, Nghiên cứu thành phần hóa học thân cây Vọng cách (Premna serratifolia L.) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 23 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Huỳnh Anh Duy, Lâm Thị Ngọc Giàu, Bùi Mỹ Linh, Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitrocao chiết Rau ngổ (Enhydra fluctuans Lour., Asteraceae) trên hai thử nghiệm DPPH và MDA , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên