Vấn đề thiết kế hệ thống bài tập hỗ trợ sinh viên tự học tác phẩm văn học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tự học rất quan trọng đối với sinh viên. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều sinh viên gặp khó khăn khi tự học, đặc biệt đối với việc tự tìm hiểu các dạng bài về tác phẩm văn học. Đây là một vấn đề đặt ra cho nhiều giáo viên dạy Văn. Trong bài viết này, chúng tôi muốn trình bày về cách thiết kế một số loại bài tập, cụ thể là ba dạng bài tập: bài tập tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bài tập vận dụng và bài tập ôn tập, nhằm hỗ trợ người học tự học các dạng bài về tác phẩm văn học đạt hiệu quả hơn.
Từ khóa
Bài tập, tự học, tác phẩm văn học
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt được hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm.
[3]. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường - nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm.
[4]. Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm.
[5]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.
[6]. Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo dục.
[7]. Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII).
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Bích Trâm, Hướng dẫn người học rèn kỹ năng tạo lập văn bản dựa trên tiến trình tạo lập văn bản qua phiếu bài tập , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Bích Như, Nguyễn Bích Trâm, Nguyễn Trung Hiếu, Đánh giá sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 6 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)