Giải pháp nâng cao kĩ năng làm đồ chơi của trẻ 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non tỉnh Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong những năm gần đây, mặc dù nhiều trường mầm non rất quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng kĩ năng làm đồ chơi của trẻ 5 - 6 tuổi, nhưng trên thực tế kĩ năng làm đồ chơi của trẻ vẫn còn rất nhiều hạn chế so với mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non đề ra và yêu cầu của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. Vì thế, bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao kĩ năng làm đồ chơi của trẻ 5 - 6 tuổi như: làm đồ chơi theo nguyên vật liệu tự chọn vào buổi chiều; tổ chức hội thi “Bé khéo tay”; ứng dụng đồ chơi của trẻ làm vào các hoạt động chơi - tập.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
kĩ năng làm đồ chơi của trẻ, nguyên vật liệu tự chọn, đồ chơi.
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (Ban hành kèm theo Thông tư số 23 /2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010).
[3]. Nguyễn Thị Mai Chi (2003), Đồ chơi và trò chơi cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB Giáo dục.
[4]. Đàm Thị Xuyến (2000), Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ MN, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3 (Tài liệu lưu hành nội bộ).
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hồ Thị Thu Hà, Thời gian trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 12 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Hồ Thị Thu Hà, Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá một số kĩ năng sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 5 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn