Một số giải pháp phát triển đội ngũ lao động đã qua đào tạo nghề ở tỉnh An Giang trong thập niên đầu thế kỷ XXI

Nguyễn Thị Hồng Nhung1
1 Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đội ngũ lao động đã qua đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đội ngũ lao động ở An Giang khá đông về số lượng nhưng chất lượng còn chiếm tỉ lệ thấp, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Mặc dù, công tác đào tạo nghề được chú trọng hơn, lực lượng lao động tham gia học nghề tăng lên so với trước đây, song cơ bản vẫn chưa cải thiện đáng kể. Bài viết đề cập đến thực trạng này và đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ lao động qua đào tạo nghề ở An Giang trong những thập niên đầu thế kỷ XXI.
Từ khóa: nguồn nhân lực, đội ngũ lao động, đào tạo nghề, An Giang.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban điều hành chương trình phát triển nguồn nhân lực (2010), Báo cáo tổng kết chương trình phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực tỉnh An Giang giai đoạn 2006 - 2010, Số 1658/BC-BĐH.
[2]. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang khóa VIII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX, Số 128-BC/TU, Long Xuyên, ngày 30 tháng 9 năm 2010.
[3]. Le Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục va đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[4]. Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh An Giang, Trường Đại học An Giang, Sở Khoa học và Công nghệ An Giang (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Phát triển nguồn nhân lực tỉnh An Giang và ĐBSCL: Thách thức và giải pháp", An Giang.
[5]. Liên hiệp các Hội Khoa học - kỹ thuật Việt Nam, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, UBND tỉnh An Giang, Kiên Giang, TP. Cần Thơ (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "20 năm khai thác, phát triển kinh tế - xã hội vùng Tứ giác Long Xuyên", An Giang.
[6]. Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh An Giang (2012), Chính sách phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh An Giang trong giai đoạn 2011 - 2020.
[7]. Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh An Giang (2005), Quy hoạch phát triển công tác đào tạo nghề - giải quyết việc làm thời kỷ 2001 - 2005, định hướng giai đoạn 2006 - 2010 và dự báo đến năm 2020.
[8]. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9]. UBND tỉnh An Giang (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2020, Long Xuyên.
[10]. Văn kiện Đảng về lao động, việc làm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.