Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài chim nước ở Khu du lịch sinh tháo Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hoàng Thị Nghiệp1, Đỗ Thị Như Uyên1
1 Khoa SP Hoá-Sinh-KTNN, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hệ sinh thái rừng tràm ở Gáo Giồng có những điều kiện về khí hậu và tự nhiên thích hợp cho sự sinh sống và phát phiển của các loài động vật, trong đó có các loài thuộc lớp chim. Bài báo này lần đầu tiên đưa ra những dẫn liệu về thành phần loài chim nước ở khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Tổng cộng đã ghi nhận được 49 loài chim nước thuộc 14 họ, 7 bộ, trong đó có 4 quý, hiếm, có giá trị bảo tồn được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần Động vật), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
[2]. Colin Bibby, Martin Jones, Stuart Marsden, (2003), Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim, NXB Mũi Cà mau.
[3]. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000), Chim Việt Nam, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.
[4]. IUCN (2014), 2014 IUCN Red List of Threatened species, Cambridge, UK. and Grand: IUCN. (http://www.iucnredlist.org/search).
[5]. Boonsong Lekagul, Philip D. Round (1991), A Guide to the Birds of Thailand, Saha Karn Bhaet Co. Ltd., Thailand.
[6]. Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh lục Chim Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7]. Võ Quý (1975), Chim Việt Nam - Hình thái và phân loại (Tập 1), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[8]. Võ Quý (1981), Chim Việt Nam - Hình thái và phân loại (Tập 2), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[9]. Craig Robson (2000), A Field Guide to the Birds of Thailand and South-East Asia, Bangkok: Asia Books.
[10]. Nguyễn Đức Tú, Lê Trọng Trải (2003), Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim, NXB Mũi Cà Mau.