Sự thỏa mãn của khách hàng đối với trang web mua sắm theo nhóm qua mạng Hotdeal.vn

Hà Nam Khánh Giao1, Hồ Hữu Tấn2
1 Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Tài chính – Marketing
2 Công ty TNHH MTV Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục tiêu nhận biết mức độ thỏa mãn của khách hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với trang web mua sắm theo nhóm qua mạng Hotdeal.vn. Thang đo EtailQ được sử dụng. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với trang Hotdeal.vn ở mức trung bình. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố và phân tích hồi quy đa biến cho kết quả có 4 thành phần chính tác động đến sự thỏa mãn của khách hàng sử dụng trang Hotdeal.vn theo thứ tự là “Độ tin cậy”, “Dịch vụ khách hàng”, “Thiết kế trang web”, “Độ an toàn”. Từ những kết quả thu được, nghiên cứu đã có những kiến nghị nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ trang Hotdeal.vn nhằm gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Abels E. G., White M. D. and Hahn K. (1999), “Auser-based design process for Web sites”, OCLC Systems & Services, 15 (1), pp. 35-44.
[2]. Barnes S. and Vidgen R. (2003). “Measuring Web site quality improvements: a case study of the forum on strategic management knowledge exchange”, Industrial management & data systems, 103 (5), pp. 297-309.
[3]. Gronroos C. (1984), Strategic management and marketing in the service sector (report no. 83-104), marketing science institute, Cambridge, MA.
[4]. Hair, Jr. J. F, R. E. Anderson, R. L. Tatham and W. C. Black (1998), Multivariable data analysis, 5th edition, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall
[5]. Kotler P. (2001), Marketing management, bản dịch của Vu Trọng Phụng, NXB Thống kê.
[6]. Lee G .G. and Lin H. F. (2005), “Customer perceptions of e-service quality in online shopping”, International journal of retail & distribution management, 33 (2), pp. 161-176.
[7]. Lehtinen J. R. and Lehtinen U. (1982), “Service quality: a study of quality dimen- sions”, unpublished working paper, service management institute, helsinki.
[8]. Nunnally J. and I. H. Bernstein (1994), Pshychometric theory, New York: Mc Graw-Hill.
[9]. Parasuraman A., Zeithaml V. A. and Berry L. L. (1988), “SERVQUAL: a multiple- item scale for measuring consumer perception of service quality”, Journal of retailing, 64 (1), pp. 12-40.
[10]. Parasuraman A., V. A. Zeithaml and Malhotra (2005), “E-S-Qual: a multiple item scale for measuring Electronic service quality”, Journal of service research, 7 (10), pp. 1-21.
[11]. Santos J. (2003), “E-service quality: a model of virtual service quality dimensions”,
Management Service Quality, 13 (3), pp. 233-246.
[12]. Wolfinbarger M. and Mary C. Gilly (2003), “eTailQ: dimensionalizing, measuring and predicting retail quality”, Journal of Retailing, (79), pp. 183-198.
[13]. Yoo B. and Donthu N. (2001), “Developing a scale to measure the perceived qual- ity of Internet shopping sites (SITEQUAL)”, Quarterly Journal of Electronic Commerce, 2 (1), pp. 31-47.
[14]. Zeithaml V. A. and M. J. Bitner (2000), Services Marketing, Boston, Mc Graw-Hill.