Ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá kết quả thực hiện chiến lược phát triển của Trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn 2016 - 2018

Nguyễn Ánh Dương1, Nguyễn Thị Mai1, Trần Hồng Hiếu1
1 Trường ĐH Kinh tế Huế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đo lường kết quả thực hiện chiến lược phát triển của Trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn 2016-2018 thông qua thẻ điểm cân bằng. Việc đánh giá được thực hiện trên bốn khía cạnh: tài chính, sinh viên, quy trình nội bộ, đào tạo và phát triển. Kết quả cho thấy phương diện tài chính và sinh viên được đánh giá ở điểm mạnh (với mức độ hoàn thành mục tiêu lần lượt là 92,78% và 87,25%. Trong khi đó, với điểm hoàn thành lần lượt là 78,25% và 70,81%, phương diện đào tạo và phát triển và quy trình nội bộ chỉ đạt điểm khá. Kết quả thực hiện chiến lược phát triển của Trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn 2016-2018 là 82,27% (điểm mạnh). Bài viết đề xuất các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh và khắc phục những tồn tại của nhà trường trong thời gian tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thị Kim Anh (2010), “Ứng dụng mô hình Balanced Scorecard trong quản trị trường đại học”, Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”, tr. 28-37.
[2] Farid, D., Nejati, M., Mirfakhredini, H. (2008), Balanced scorecard application in universities and higher education institutes: Implementation guide in an iranian context, Annals of University of Bucharest, Economic and administrative Series, pp. 31-45.
[3]. Phan Thị Hải Hà (2015), “Mô hình thẻ điểm cân bằng (BSC) và đề xuất vận dụng vào đo lường thành quả hoạt động trong các trường đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (số 02), tr. 19-30.
[4]. Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Việt Hà, Phạm Thị Hồng Diệp, Nguyễn Thị Phương (2015), Vận dụng thẻ điểm cân bằng đánh giá hiệu quả và xây dựng chiến lược trong các trường đại học - Nghiên
cứu tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, (số 30), tr. 91-96. [5]. Kaplan, R. S, Norton, D. P. (1992), “The Balanced Scorecard - Measures that drive performance”, Harvard Business Review, 70 (1), pp. 71-79.
[6]. Pietrzak, M., Paliszkiewicz, J., Klepacki, B. (2015), “The application of the balanced scorecard (BSC) in the higher education setting of a Polish university”, Online Journal of Applied Knowledge Management, Volume 3, Issue 1, pp. 151-164.
[7]. Nguyễn Hữu Quý (2010), “Quản lý trường đại học theo mô hình Balanced Scorecard”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2 (37), tr. 116-123.
[8] Rompho, N. (2008), Building the Balances Scorecard forthe University Case Study: The University in Thailand, Journal in Professional Accountancy, 4 (9), pp. 55-67.
[9]. Trường ĐHKT, Đại học Huế (2017), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐHKT - Đại học Huế giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2030.