Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học

Phạm Khánh Duy1,
1 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học là những hướng nghiên cứu phổ biến, đem lại cách tiếp cận mới cho văn học. Điều đáng tiếc là hiện nay phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học còn khá xa lạ với các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam. Trong quá trình giải mã các tác phẩm văn học, đặc biệt là giải mã cổ mẫu, các nhà nghiên cứu còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong bài viết này, chúng tôi phát hiện cổ mẫu trong một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam và giải mã những cổ mẫu đó dựa trên lý thuyết phân tâm học và phê bình huyền thoại. Thông qua đó nhận ra giá trị của những sáng tác nổi bật này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Đào, N. C. (2009). Phê bình huyền thoại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Đoàn, V. C. (2004). Văn hóa học. Hà Nội: NXB Lao Động.
Đỗ, L. T. (biên soạn và giới thiệu). (2007). Phân tâm học và tính cách dân tộc. Hà Nội: NXB Tri Thức.
Đỗ, L. T. (biên soạn). (2002). Phân tâm học và Văn hóa tâm linh. Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin.
Hilton, J. (2014). Đường chân trời đã mất. Hà Nội: NXB Văn học.
Ilin, I. P., & Tzurganova, E. A. (2003). Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch). Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
Khoa Văn học và Ngôn ngữ. (2007). Huyền thoại và văn học. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Lê, V. C. (1999). Cơ sở Văn hóa Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Lộc, P. T. (chủ biên). (2007). Lí luận - Phê bình văn học thế giới thế kỉ XX tập hai. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Trần, T. G., & Đỗ, M. H. (2017). Văn hóa và Khoa học về Văn hóa. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.