Đặc điểm truyền thuyết địa danh có liên quan đến những sự kiện lịch sử và nhân vật có công chống giặc ngoại xâm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đỗ Thị Hồng Hạnh1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo phân tích và xác định những đặc điểm truyền thuyết địa danh có liên quan đến những sự kiện lịch sử và nhân vật có công chống giặc ngoại xâm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Việc xác định những đặc điểm của truyền thuyết địa danh có liên quan đến những sự kiện lịch sử và nhân vật có công chống giặc ngoại xâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện bởi quá trình khảo sát, phân tích đặc điểm cấu tạo cốt truyện và việc tổ chức các yếu tố tự sự của truyền thuyết địa danh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Thị An (1999), “Truyện kể địa danh, từ góc nhìn thể loại”, Tạp chí Văn học, (số 3), tr. 50.
[2]. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng type và Motif, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[3]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[5]. A. Hornby (2010), Oxford Advanced Learners Dictionary, Oxford University press.
[6]. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Thị Nguyệt (2000), Khảo sát và so sánh một số type và motif truyện cổ dân gian Việt Nam - Nhật Bản, Luận án tiến sĩ Ngữ văn.
[8]. Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học Dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[9]. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Minh Phúc (2008), “Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ với chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút”, Tiền Giang - Nhân vật lịch sử và di tích liên quan, tập 1, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tiền Giang.