Lựa chọn chiến lược và giải pháp phát triển ổn định của Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ đến năm 2022

Nguyễn Minh Chiến1, , Bùi Văn Trịnh2
1 Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ
2 NXB Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu đã tập trung phân tích thực trạng hoạt động của Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ từ năm 2006 đến năm 2016. Từ các số liệu sơ cấp và thứ cấp đã thiết lập các ma trận IFE, EFE và từ đó làm cơ sở cho việc hình thành ma trận SWOT. Thông qua ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM) đã hình thành bốn chiến lược cần thực hiện cho Trung tâm học liệu đến năm 2022 là: (1) Chiến lược phát triển dịch vụ, (2) Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, (3) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, và (4) Chiến lược hội nhập về phía trước. Trên cơ sở những chiến lược được lựa chọn tác giả đề ra giải pháp để thực hiện chiến lược được lựa chọn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Minh Chiến (2017), Hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ tại TTHL, ĐHCT đến năm 2022, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Tây Đô.
[2]. Nguyễn Minh Chiến (2012), “Chiến lược phát triển ổn định của TTHL, ĐHCT”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2(34): 52 - 54.
[3]. Fred R. David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê.
[4]. Fred R. David (2015), Quản trị chiến lược khái luận và các tình huống, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[5]. Nguyễn Thái Hoàng (2016), “Xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Thái Bình Dương đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số chuyên đề 02/2016: 50 - 52.
[6]. Christine Hope (2001), Doanh nghiệp dịch vụ nguyên lý điều hành, NXB Thống kê.
[7]. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Đại học Cần Thơ.
[8]. Vũ Chí Lộc (2007), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động - Xã hội.
[9]. Tommissen Koenraad (2008), Tư vấn quản lý Một quan điểm mới, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.