Nghiên cứu cấu trúc hình học và cấu trúc electron của cluster MnS3-/0 bằng hóa học tính toán và giải thích phổ quang electron của cluster anion
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phiếm hàm B3LYP và phương pháp CASSCF/CASPT2 được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc hình học và cấu trúc electron của cluster MnS3−/0. Kết quả cho thấy độ bền về mặt năng lượng của các đồng phân thuộc cluster anion (cluster mang điện tích âm) giảm dần theo chiều từ η2-(S2)MnS− đến MnS3− và cuối cùng là η2-(S3)Mn−. Độ bền của các đồng phân thuộc cluster trung hòa điện giảm dần theo chiều từ η2-(S2)MnS đến η2-(S3)Mn và cuối cùng là MnS3. Trạng thái electron cơ bản của cluster anion là 5B2 của đồng phân η2-(S2)MnS−, trong khi trạng thái cơ bản của cluster trung hòa điện là 4B1 thuộc đồng phân η2-(S2)MnS. Phổ quang electron của cluster anion được giải thích dựa vào các quá trình tách electron ra khỏi đồng phân bền nhất η2-(S2)MnS−và các đồng phân không bền MnS3− và η2-(S3)Mn−.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
cluster MnS3−/0, cấu trúc hình học, cấu trúc electron, phương pháp CASSCF/CASPT2
Tài liệu tham khảo
[2]. Ian G. Dance and Keith J. Fisher (1997), “Density Functional Calculations of Electronic Structure, Geometric Structure and Stability for Molecular Manganese Sulfide Clusters”, Dalton Transactions, p. 2563-2576.
[3]. Binyong Liang, Xuefeng Wang and Lester Andrews (2009), “Infrared Spectra and Density Functional Theory Calculations of Group 8 Transition Metal Sulfide Molecules”, The Journal of Physical Chemistry A, (113), p. 5375-5384.
[4]. Frank Neese (2012), “The ORCA Program System”, WIREs Computational Molecular Science, (2), p. 73-78.
[5]. Edward I. Stiefel (1996), Transition Metal Sulfur Chemistry: Biological and Industrial Significance and Key Trends, American Chemical Society, p. 2-38.
[6]. Van Tan Tran and Marc F. A. Hendrickx (2011), “Assignment of the Photoelectron Spectra of FeS3− by Density Functional Theory, CASPT2, and RCCSD(T) Calculations”, The Journal of Physical Chemistry A, (115), p. 13956-13964.
[7]. Van Tan Tran, Quoc Tri Tran and Marc F. A. Hendrickx (2015), “Geometric and Electronic Structures for MnS2–/0 Clusters by Interpreting the Anion Photoelectron Spectrum with Quantum Chemical Calculations”, The Journal of Physical Chemistry A, (119), p. 5626-5633.
[8]. Hua-Jin Zhai, Boggavarapu Kiran and Lai-Sheng Wang (2003), “Electronic and Structural Evolution of Monoiron Sulfur Clusters, FeSn− and FeSn (n = 1-6), from Anion Photoelectron Spectroscopy”, The Journal of Physical Chemistry A, (107), p. 2821-2828.
[9]. Nan Zhang, Hiroshi Kawamata, Atsushi Nakajima and Koji Kaya (1996), “Photoelectron Spectroscopy of Manganese-Sulfur Cluster Anions”, The Journal of Chemical Physics, (104), p. 36-41.
[10]. Nan Zhang, Takasuke Hayase, Hiroshi Kawamata, Kojiro Nakao, Atsushi Nakajima and Koji Kaya (1996), “Photoelectron Spectroscopy of Iron-Sulfur Cluster Anions”, The Journal of Chemical Physics, (104), p. 3413-3419.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Thị Mỹ Nhân, Nguyễn Minh Thảo, Trần Quốc Trị, Trần Văn Tân, Nghiên cứu các trạng thái electron của các cluster MnB20/−/+ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Trần Văn Trận, Trần Quốc Trị, Nguyễn Minh Thảo, Phan Trung Cang, Trần Văn Tân, Phân tích phổ quang electron của cluster MnS- bằng hóa học lượng tử tính toán , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 21 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên